Layout Options

  • Fixed Header
    Makes the header top fixed, always visible!
  • Fixed Sidebar
    Makes the sidebar left fixed, always visible!
  • Fixed Footer
    Makes the app footer bottom fixed, always visible!

Header Options

  • Choose Color Scheme

Sidebar Options

  • Choose Color Scheme

Main Content Options

  • Page Section Tabs
  • Light Color Schemes
Lão Tử  (571 TCN - 471 TCN)
Lão Tử (chữ Hán: 老子, cũng được chuyển tự thành Lao Tzu, Lao Tse, Laotze, Laotsu trong các văn bản Tây Phương) (571 TCN - 471 TCN) là một nhân vật chính yếu trong Triết học Trung Quốc, sự tồn tại của ông trong lịch sử hiện vẫn đang còn được tranh cãi. Theo truyền thuyết Trung Quốc, ông sống ở thế kỷ VI TCN. Nhiều học giả hiện đại cho rằng ông sống ở thế kỉ IV TCN[cần dẫn nguồn], thời Bách gia chư tử, khoảng giữa thời kỳ Xuân Thu và đầu thời kỳ Chiến Quốc. Lão Tử được coi là người viết Đạo đức kinh (道德經) - cuốn sách của Đạo giáo có ảnh hưởng lớn, và ông được công nhận là Khai tổ của Đạo giáo (Đạo tổ 道祖), là một trong ba tôn giáo có ảnh hưởng mạnh đến văn hoá trung hoa, hay còn gọi là Tam giáo.
Tìm kiếm nhanh

student dp

ID:366

Các tên gọi khác

General Information

Roll : 125
Academic Year : 2020
Gender : Nam
Religion : Group
blood : B+
Lão Tử  (571 TCN - 471 TCN)

Lão Tử

Đây là một bài viết cơ bản. Nhấn vào đây để biết thêm thông tin.

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đạo giáo
Taijitu

Học thuyết[hiện]

Thực hành[hiện]

Văn bản[hiện]

Các vị thần[hiện]

Người[hiện]

Trường phái[hiện]

Đất thánh[hiện]

Tác phẩm[hiện]

Lão Tử

Sinh 571 TCN
Nước Sở
Mất 471 TCN
Nước Tần
 
Thời kỳ Xuân Thu
Vùng Lão giáo (đạo lão)
Trường phái Người sáng lập Lão giáo

Tư tưởng nổi bật

Vô vi

Ảnh hưởng tới[hiện]

Tượng Lão Tử, Thái thượng lão quân chùa Bổ Đà Việt Nam

Lão Tử (chữ Hán: 老子, cũng được chuyển tự thành Lao TzuLao TseLaotzeLaotsu trong các văn bản Tây Phương) (571 TCN - 471 TCN) là một nhân vật chính yếu trong Triết học Trung Quốc, sự tồn tại của ông trong lịch sử hiện vẫn đang còn được tranh cãi. Theo truyền thuyết Trung Quốc, ông sống ở thế kỷ VI TCN. Nhiều học giả hiện đại cho rằng ông sống ở thế kỉ IV TCN[cần dẫn nguồn], thời Bách gia chư tử, khoảng giữa thời kỳ Xuân Thu và đầu thời kỳ Chiến Quốc. Lão Tử được coi là người viết Đạo đức kinh (道德經) - cuốn sách của Đạo giáo có ảnh hưởng lớn, và ông được công nhận là Khai tổ của Đạo giáo (Đạo tổ 道祖), là một trong ba tôn giáo có ảnh hưởng mạnh đến văn hoá trung hoa, hay còn gọi là Tam giáo.

Cuộc đời[sửa | sửa mã nguồn]

Người ta biết được rất ít về cuộc đời Lão Tử. Sự hiện diện của ông trong lịch sử cũng như việc ông viết cuốn "Đạo Đức Kinh" đang bị tranh cãi rất nhiều. Lão Tử đã trở thành một nhân vật văn hóa quan trọng đối với các thế hệ người Trung Quốc tiếp sau. Truyền thuyết cho rằng ông sinh ra ở huyện Khổ (苦縣) nước Sở (楚), hiện nay là Lộc Ấp (鹿邑) thuộc tỉnh Hà Nam, trong những năm cuối thời Xuân Thu. Một số truyền thuyết nói rằng khi sinh ra tóc ông đã bạc trắng, vì ông đã nằm trong bụng mẹ 70 năm rồi mới ra đời, điều này giải thích cho cái tên của ông, có thể được dịch thành "bậc thầy già cả".

Lão Tử dị tướng ngay từ khi mới sinh ra

Theo truyền thống, và một tiểu sử gồm cả trong cuốn sử của Tư Mã Thiên, Lão Tử là người cùng thời nhưng lớn tuổi hơn Khổng Tử và làm quan giữ sách trong thư viện triều đình nhà Chu. Khổng Tử đã có ý định hay đã tình cờ gặp ông ở nước Chu, gần nơi hiện nay là Lạc Dương, nơi Khổng Tử định đọc các cuốn sách trong thư viện. Theo những câu chuyện đó, trong nhiều tháng sau đó, Khổng Tử và Lão Tử đã tranh luận về lễ nghi và phép tắc, vốn là những nền tảng của Khổng giáo. Lão Tử cho rằng việc khôi phục lễ giáo thời nhà Chu của Khổng Tử để giúp thiên hạ thái bình là không thực dụng. Truyền thuyết Đạo giáo kể rằng những cuộc tranh luận đó có ích cho Khổng Tử nhiều hơn so với những gì có trong thư viện.

Sau này, Lão Tử nhận thấy rằng chính sự của đất nước đang tan rã và quyết định ra đi. Ông đi về phía Tây trên lưng một con trâu qua nước Tần và từ đó biến mất vào sa mạc rộng lớn. Truyền thuyết kể rằng có một người gác cửa tên Doãn Hỉ ở cửa phía tây của ải Hàm Cốc thuyết phục Lão Tử viết lại những hiểu biết của mình trước khi đi vào sa mạc. Cho tới lúc ấy, Lão Tử mới chỉ nói ra các triết thuyết của ông mà thôi, và giống như trường hợp của Chúa GiêsuPhật Thích Ca, và Khổng Tử (những cuốn văn tuyển của họ hầu như được hoàn thành bởi các đệ tử). Theo yêu cầu của người lính đó, Lão Tử đã viết để lại cuốn "Đạo Đức Kinh". Nhiều cuốn ghi chép và bức tranh về Lão Tử còn lại đến ngày nay, thường thể hiện ông là một người già hói đầu với một chòm râu trắng hay đen và rất dài; ông thường cưỡi trên lưng một con trâu.

Một số vấn đề vẫn còn được tranh luận về cuộc đời Lão Tử gồm:

  • Những tranh cãi đã nổ ra về việc "Lão Tử" là một bút danh của Đam, Thái sử Đam (太史儋); hay một ông già từ Lai, một quận thuộc nước Tề (齊); hay một nhân vật lịch sử nào đó.
  • Cũng có người tin rằng "Đạo Đức Kinh" được viết như một cuốn sách hướng dẫn dành cho các vị vua về việc họ phải cai trị đất nước như thế nào theo một cách thức tự nhiên hơn: "Cai trị bằng cách không cai trị". Điều này có thể thấy trong nhiều đoạn trong "Đạo Đức Kinh", khi nói rằng: "Không tán dương người quyền quý thì người dân không tranh tụng" và "Không đề cao giá trị đồ quý thì người dân không tranh cướp" và "Dân chúng đói khổ là kết quả của thuế nặng. Vì thế, không có nạn đói".

Đạo giáo[sửa | sửa mã nguồn]

Tác phẩm của Lão Tử, cuốn Đạo Đức Kinh, là một trong những cuốn chuyên luận đáng chú ý nhất trong lịch sử triết học Trung Quốc. Nó là kiệt tác được cho là của ông, đụng chạm tới nhiều vấn đề của triết học trong quan hệ giữa con người và thiên nhiên, "người thuận theo đất, đất thuận theo trời, trời thuận theo Đạo, Đạo thuận theo tự nhiên", rằng con người cần sống hòa hợp với thiên nhiên và tạo hóa, tuân theo quy luật của thiên nhiên, tu luyện để sống lâu và gần với Đạo.


Giống với những lý lẽ phản đối do Plato đưa ra trong cuốn Cộng hòa về nhiều hình thái chính phủ, Lão Tử chỉ ra rằng các luật lệ để chuẩn hóa và cai trị chỉ dẫn tới một xã hội khó kiểm soát hơn. Lão Tử nói "Nếu dân không sợ chết, dọa họ chết có ích gì", người ta có thể hiểu rằng nếu đặt ra quá nhiều luật lệ hà khắc để bắt nhân dân tuân phục nhưng trong tâm của họ không phục thì sẽ gây nên những tình huống khó khăn hơn về sau.

Tương tự như nhiều nhà tư tưởng Trung Quốc khác, cách giải thích tư tưởng của ông luôn sử dụng sự nghịch biện, loại suy, sử dụng các câu nói từ trước, lặp lại, đối xứng, vần và chuỗi sự kiện lặp lại. Những đoạn văn được cho là của ông rất giống thơ và khó hiểu. Chúng được coi là những điểm khởi đầu cho sự suy xét về vũ trụ học hay quan sát nội tâm. Nhiều lý thuyết mĩ học trong nghệ thuật Trung Quốc bắt nguồn từ những ý tưởng của ông và người kế tục nổi tiếng nhất của ông là Trang Tử.

Ý tưởng về "Đạo" và sự tồn tại của 2 cực đối lập của Lão Tử khá tương đồng với triết thuyết của Heraclitus, triết gia Hy Lạp thế kỷ thứ 6 trước Công nguyên, và trường phái Khắc kỷ ở Hy Lạp-Roma.

Những ảnh hưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Tác phẩm Đạo Đức Kinh của Lão Tử là một tác phẩm triết học kinh điển.

Trang Tử, người kế tục nổi tiếng nhất của Lão Tử, đã viết một cuốn sách có ảnh hưởng lớn tới giới trí thức Trung Quốc với các tư tưởng về chủ nghĩa cá nhân, tự do, sự thảnh thơi, và nghệ thuật, cuốn sách này có thể chính là nền tảng của Mỹ học Trung Quốc tuy tác giả không nói gì về điều đó.

Tên gọi[sửa | sửa mã nguồn]

Hình vẽ về Lão Tử cưỡi trâu rời Trung Hoa

Cái tên "Lão Tử" là danh xưng kính trọng. Lão (老) có nghĩa "đáng tôn kính" hay "già". Tử (子) nghĩa là thầy. Vì thế, "Lão Tử" có thể được dịch tạm thành "bậc thầy cao tuổi".

Tên riêng của Lão Tử có thể là Lý Nhĩ (李耳), tên tự của ông có thể là Bá Dương (伯陽), và tên thụy của ông là Đam, (聃) có nghĩa là "Bí ẩn".

Lão Tử cũng được gọi là:

  • Lão Đam (老聃)
  • Lão Quân (老聃)
  • Thái Thượng Đạo Tổ
  • Lão Tử Đạo Quân (老子道君)
  • Huyền Đô đại lão gia

Dưới thời Nhà Đường họ Lý, để tạo mối liên hệ với Lão Tử, coi ông là tổ tiên của Hoàng gia, truy phong làm hoàng đế. Đời Đường Cao Tông tôn là Thái Thượng Huyền Nguyên hoàng đế (太上玄元皇帝), đến đời Đường Huyền Tông lại gia phong là Đại Thánh tổ Cao thượng Đại đạo Kim khuyết Huyền nguyên Thiên hoàng Đại đế (大聖祖高上大道金闕玄元天皇大帝).

Danh ngôn[sửa | sửa mã nguồn]

  • Đạo sinh nhất, nhất sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vật.
  • Người biết đủ, không bao giờ nhục (tri túc bất nhục).
  • Lưới trời lồng lộng, thưa mà khó lọt (Thiên võng khôi khôi, sơ nhi bất thất).
  • Thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái, bát quái sinh vạn vật...
  • Tự biết mình là người sáng suốt. Thắng được người là có sức mạnh. Thắng được mình là kiên cường.
  • Đạo khả Đạo phi thường Đạo. Danh khả danh phi thường danh.
  • Người thuận theo đất, đất thuận theo trời, trời thuận theo Đạo, Đạo thuận theo tự nhiên. (đã dịch sang thuần Việt)
  • "Hỗn độn thiên địa sơ khai chữ Đạo đứng đầu tất cả"
  • "Trời đã có từ sớm. Đất cũng có từ sớm. Trời đất mãi mãi cùng tồn tại"(Thiên trường địa cửu)

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Tìm hiểu thêm về
Lão Tử
tại các dự án liên quan

Tìm kiếm Wiktionary Từ điển từ Wiktionary
Tìm kiếm Commons Tập tin phương tiện từ Commons
Tìm kiếm Wikiquote Danh ngôn từ Wikiquote
Tìm kiếm Wikisource Văn kiện từ Wikisource
Tìm kiếm Wikibooks Tủ sách giáo khoa từ Wikibooks
Wikiquote có sưu tập danh ngôn về:

Lão Tử

Wikisource có các tác phẩm gốc nói đến hoặc của:
Lão Tử
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Lão Tử.

Đạo Đức Kinh

.

Lão Tử là ai? 32 lời răn dạy của Lão Tử còn nguyên giá trị? (luatduonggia.vn)

1.Lão Tử là ai?

Lão Tử (khoảng năm 500 TCN) là một nhà triết học Trung Quốc được ghi nhận là người sáng lập ra hệ thống triết học của Đạo giáo. Ông được biết đến nhiều nhất với tư cách là tác giả của Lão Tử (sau này được dịch lại thành Đạo Đức Kinh được dịch là “Con đường của đức hạnh” hoặc “Kinh điển về con đường và đức hạnh”), tác phẩm tiêu biểu cho tư tưởng của ông.

Cái tên mà ông được biết đến không phải là tên riêng mà là một danh hiệu kính trọng có nghĩa là ‘Ông già’ hoặc ‘Lão sư’ và cuộc tranh luận vẫn tiếp tục về việc liệu một cá nhân có tên đó đã từng tồn tại hay liệu Lão Tử có phải là sự kết hợp của nhiều người hay không. các triết gia khác nhau.

Tất cả những gì được biết đến về Lão Tử đều xuất phát từ tác phẩm kinh điển Hồ sơ Đại sử của nhà văn đời Hán Tư Mã Thiên (l. 145 / 135-86 TCN). Sima, làm việc từ các tài liệu lịch sử và văn học cũ, tuyên bố rằng Lão Tử là một trong những người quản lý tại Thư viện Hoàng gia ở nước Chu và được biết đến như một nhà triết học.

Ông ủng hộ sự đồng cảm sâu sắc, gắn kết giữa con người với tư cách là phương tiện dẫn đến hòa bình và hòa hợp và tuyên bố rằng sự đồng cảm đó có thể có được thông qua sự công nhận lực lượng vũ trụ của Đạo đã tạo ra vạn vật, ràng buộc vạn vật, di chuyển vạn vật, và cuối cùng hạ gục tất cả. mọi thứ trở lại trạng thái ban đầu.

Theo Lão Tử, gắn bản thân mình với Đạo, đưa người ta hòa hợp với vũ trụ và làm phong phú cuộc sống của mình; chống lại Đạo chỉ mang lại sự thất vọng, bất hạnh và tức giận dẫn đến hành vi xấu.

Ông đặc biệt quan tâm đến việc chuyển đổi giai cấp thống trị sang niềm tin của mình bởi vì đất nước, vào thời điểm này, ở giữa thời đại được gọi là Thời kỳ Chiến quốc (khoảng 481-221 TCN) trong đó bảy quốc gia chiến đấu với nhau gần như liên tục. đối với quyền tối cao và quyền kiểm soát của chính phủ Trung Quốc. Nhà Chu (1046-256 TCN) đang suy tàn và không thể làm gì để duy trì trật tự bởi vì các quốc gia riêng biệt đều có quyền lực hơn chính quyền nhưng đồng đều với nhau.

Các cuộc chiến tiếp tục xảy ra và nhiều trường phái triết học Trung Quốc được thành lập nhằm cố gắng đề xuất cách tốt nhất để chấm dứt bạo lực và thành lập một chính phủ đạo đức quan tâm đến công dân của mình. Theo Tư Mã Thiên, Lão Tử vẫn kiên trì nỗ lực thuyết phục mọi người chấp nhận Đạo và sống một cuộc sống hòa hợp với nhau và vũ trụ, và khi ông hiểu ra rằng họ sẽ không bao giờ nghe theo ông, ông đã từ bỏ xã hội loài người vì tự đày ải.

Người ta cho rằng Lão Tử cảm thấy mệt mỏi với cuộc sống trong triều đình nhà Chu khi nó ngày càng băng hoại về mặt đạo đức. Vì vậy, ông đã bỏ đi và cưỡi trên một con trâu nước đến biên giới phía tây của đế chế Trung Quốc. Mặc dù ông ta ăn mặc như một nông dân, nhưng viên chức biên phòng đã nhận ra ông ta và yêu cầu anh ta viết ra giấy thông thái của mình. Theo truyền thuyết này, những gì Lão Tử viết đã trở thành văn tự thiêng liêng được gọi là Đạo Đức Kinh.

Sau khi viết điều này, Lão Tử được cho là đã vượt biên và biến mất khỏi lịch sử, có lẽ để trở thành một ẩn sĩ. Trên thực tế, Đạo Đức Kinh có thể là sự tổng hợp các tác phẩm của nhiều tác giả qua các thời kỳ. Nhưng những câu chuyện về Lão Tử và Đạo Đức Kinh đã được lưu truyền qua các trường phái triết học Trung Quốc khác nhau trong hơn hai nghìn năm và đã trở nên kỳ diệu trong quá trình này.

2. Lão Tử được biết đến tên tiếng Anh là gì?

Lão Tử được biết đến tên tiếng Anh là: “Lao-Tzu “.

3. 32 lời răn dạy của Lão Tử còn nguyên giá trị?

Ngày nay có ít nhất hai mươi triệu người theo Đạo, và thậm chí có thể là nửa tỷ, sống trên khắp thế giới, đặc biệt là ở Trung Quốc và Đài Loan. Họ thực hành thiền định, tụng kinh và thờ cúng nhiều vị thần và nữ thần trong các ngôi đền do các thầy tu điều hành. Những người theo đạo Dao cũng hành hương đến năm ngọn núi linh thiêng ở miền đông Trung Quốc để cầu nguyện tại các ngôi đền và hấp thụ linh lực từ những thánh địa này, nơi được cho là cai quản của những vị thần bất tử.

Đạo giáo hòa nhập sâu sắc với các nhánh tư tưởng khác như Nho giáo và Phật giáo. Khổng Tử thường được cho là học trò của Lão Tử. Tương tự, một số người tin rằng khi Lão Tử biến mất, ông đã du hành đến Ấn Độ và Nepal và giảng dạy hoặc trở thành Đức Phật. Nho gia thực hành cho đến ngày nay không chỉ tôn Lão Tử như một triết gia lớn mà còn cố gắng làm theo nhiều lời dạy của ông.

Có một câu chuyện về ba nhà lãnh đạo tinh thần vĩ đại của châu Á (Lão Tử, Khổng Tử và Đức Phật). Tất cả đều phải nếm thử giấm. Khổng Tử thấy chua xót, giống như ông thấy thế giới đầy rẫy những người suy đồi, và Phật thấy nó cay đắng, giống như ông thấy thế giới đầy đau khổ. Nhưng Lão Tử thấy thế giới ngọt ngào. Điều này đang nói lên, bởi vì triết học của Lão Tử có xu hướng nhìn vào sự bất hòa rõ ràng trên thế giới và thấy một sự hòa hợp tiềm ẩn được hướng dẫn bởi một thứ gọi là ‘Đạo’.

Đạo Đức Kinh phần nào giống như Kinh thánh: nó đưa ra những chỉ dẫn (đôi khi mơ hồ và thường mở ra cho nhiều cách hiểu) về cách sống tốt. Nó bàn về “Đạo” hay “con đường” của thế giới, cũng là con đường dẫn đến đức hạnh, hạnh phúc và sự hòa hợp. “Cách” này vốn dĩ không khó hiểu hay khó. Lão Tử đã viết, “Đạo vĩ đại thì rất đều, nhưng người ta thích viển vông.” Theo quan điểm của Lão Tử, vấn đề đối với đức hạnh không phải là khó hay không tự nhiên mà đơn giản là chúng ta chống lại con đường rất đơn giản có thể khiến chúng ta hài lòng nhất.

Để theo Đạo, chúng ta cần phải vượt ra ngoài việc chỉ đọc và suy nghĩ về Đạo. Thay vào đó, chúng ta phải học wu wei (“chảy” hoặc “hành động dễ dàng”), một loại chấp nhận có mục đích đối với đường lối của Đạo và sống hòa hợp với nó. Điều này có vẻ cao cả và kỳ lạ, nhưng hầu hết các gợi ý của Lão Tử thực ra rất đơn giản.

Servers Status

Server Load 1

Server Load 2

Server Load 3

Live Statistics
43
Packages
65
Dropped
18
Invalid

File Transfers

  • TPSReport.docx
  • Latest_photos.zip
  • Annual Revenue.pdf
  • Analytics_GrowthReport.xls

Tasks in Progress

  • Wash the car
    Rejected
    Written by Bob
  • Task with hover dropdown menu
    By Johnny
    NEW
  • Badge on the right task
    This task has show on hover actions!
    Latest Task
  • Go grocery shopping
    A short description ...
  • Development Task
    Finish React ToDo List App
    69

Urgent Notifications

All Hands Meeting

Yet another one, at 15:00 PM

Build the production release
NEW

Something not important
+

This dot has an info state