ListDiaDanh

Layout Options

  • Fixed Header
    Makes the header top fixed, always visible!
  • Fixed Sidebar
    Makes the sidebar left fixed, always visible!
  • Fixed Footer
    Makes the app footer bottom fixed, always visible!

Header Options

  • Choose Color Scheme

Sidebar Options

  • Choose Color Scheme

Main Content Options

  • Page Section Tabs
  • Light Color Schemes
Tìm kiếm nhanh

  • ừ nơi tháp Niết Bàn hướng về phía Đông cách khoảng 2 km có một ngôi tháp gọi là tháp Trà Tỳ, tức là nơi đánh dấu vị trí hoả thiêu nhục thân của Phật. Tháp này trông rất lớn, nhưng không được cao lắm so với các tháp khác. Theo các nhà khảo cổ nghiên cứu, tháp vẫn còn cao khoảng vài mét nữa nhưng vì phần dưới chân bị lún sâu trong lòng đất nên chúng ta chỉ thấy từ mặt đất trở lên như dáng dấp hiện thời. Khi chúng tôi vào thăm viếng, ngôi tháp đang được mọi người chùi rửa và tu bổ. Dáng vẻ ngôi tháp giống như một con rùa, rộng phần chân và mô dần lên đỉnh hay nói thực tế hơn giống như những ngôi mộ làm bằng đất ở các vùng nông thôn Việt Nam. Đường kính đáy tháp khoảng 45 m, cao khoảng 15m. Vào năm 1956, ngôi tháp này cũng được khai quật và tìm thấy rất nhiều di chỉ cùng với niên đại và ký tự thời xưa, chứng tỏ nơi đây chính là chỗ hoả thiêu nhục thân của Phật.
    Khởi tạo : 2025-06-03 11:59:21
    36 Edited : : 2025-07-11 07:10:36
ừ nơi tháp Niết Bàn hướng về phía Đông cách khoảng 2 km có một ngôi tháp gọi là tháp Trà Tỳ, tức là nơi đánh dấu vị trí hoả thiêu nhục thân của Phật. Tháp này trông rất lớn, nhưng không được cao lắm so với các tháp khác. Theo các nhà khảo cổ nghiên cứu, tháp vẫn còn cao khoảng vài mét nữa nhưng vì phần dưới chân bị lún sâu trong lòng đất nên chúng ta chỉ thấy từ mặt đất trở lên như dáng dấp hiện thời. Khi chúng tôi vào thăm viếng, ngôi tháp đang được mọi người chùi rửa và tu bổ. Dáng vẻ ngôi tháp giống như một con rùa, rộng phần chân và mô dần lên đỉnh hay nói thực tế hơn giống như những ngôi mộ làm bằng đất ở các vùng nông thôn Việt Nam. Đường kính đáy tháp khoảng 45 m, cao khoảng 15m. Vào năm 1956, ngôi tháp này cũng được khai quật và tìm thấy rất nhiều di chỉ cùng với niên đại và ký tự thời xưa, chứng tỏ nơi đây chính là chỗ hoả thiêu nhục thân của Phật.
  • Thuở ấy, bên ao Di Hầu, Thế Tôn có một căn nhà lá. Gần đó, có một ngôi nhà sàn mà các Trưởng lão Thượng tôn danh đức như Cāla, Upacāla, Kukkuṭa, Kaḷimbha, Nikaṭa, Kaṭissa… tá túc. Thế rồi, rừng Đại Lâm u tịch, thanh nhàn bỗng trở nên náo nhiệt. Ấy là do những vương tôn công tử bộ tộc Licchavī, với thói quen của bậc vua chúa, ưa biểu hiện uy quyền và muốn mọi người chú ý, đã đánh trống khua chuông khi đến chỗ Đức Phật để cúng dường, kính lễ và nghe pháp.
    Khởi tạo : 2025-06-03 11:52:25
    34 Edited : : 2025-07-09 11:03:40
Thuở ấy, bên ao Di Hầu, Thế Tôn có một căn nhà lá. Gần đó, có một ngôi nhà sàn mà các Trưởng lão Thượng tôn danh đức như Cāla, Upacāla, Kukkuṭa, Kaḷimbha, Nikaṭa, Kaṭissa… tá túc. Thế rồi, rừng Đại Lâm u tịch, thanh nhàn bỗng trở nên náo nhiệt. Ấy là do những vương tôn công tử bộ tộc Licchavī, với thói quen của bậc vua chúa, ưa biểu hiện uy quyền và muốn mọi người chú ý, đã đánh trống khua chuông khi đến chỗ Đức Phật để cúng dường, kính lễ và nghe pháp.
  • Đức Phật đã nhập hạ tại ngôi Trùng Các Giảng đường (Kūṭāgārasālā) ở Đại Lâm (Mahāvana) gần kinh thành Xá Vệ (Vesāli). Trong mùa an cư này, Di mẫu Mahāpajāpatigotamī cùng với 500 Thích nữ đã tự cạo tóc đắp y, đi bộ từ Kapilavatthu đến Vesāli để xin Đức Phật cho nữ giới xuất gia. Ngài đã ban hành 8 trọng pháp (Garudhamma) đến cho Dì mẫu như là sự xuất gia Tỳ kheo ni của bà. Như vậy, đến mùa an cư này thì hội chúng Tỳ kheo ni đã xuất hiện, Giáo hội Tỳ kheo ni đã được thành lập, tứ chúng đã có mặt đầy đủ kể từ đây.
    Khởi tạo : 2025-06-03 11:50:52
    36 Edited : : 2025-07-09 11:29:53
Đức Phật đã nhập hạ tại ngôi Trùng Các Giảng đường (Kūṭāgārasālā) ở Đại Lâm (Mahāvana) gần kinh thành Xá Vệ (Vesāli). Trong mùa an cư này, Di mẫu Mahāpajāpatigotamī cùng với 500 Thích nữ đã tự cạo tóc đắp y, đi bộ từ Kapilavatthu đến Vesāli để xin Đức Phật cho nữ giới xuất gia. Ngài đã ban hành 8 trọng pháp (Garudhamma) đến cho Dì mẫu như là sự xuất gia Tỳ kheo ni của bà. Như vậy, đến mùa an cư này thì hội chúng Tỳ kheo ni đã xuất hiện, Giáo hội Tỳ kheo ni đã được thành lập, tứ chúng đã có mặt đầy đủ kể từ đây.
  • Khu kết tập kinh điển lần thứ II Ảnh: Tâm Bửu Vừa qua đoạn đường đất gồ ghề trong một vùng quê hẻo lánh, nếu trời mưa thì không cách nào có thể đến nơi được, đó chính là địa điểm diễn ra cuộc kết tập kinh điển lần thứ hai, khoảng 100 năm sau Phật Niết Bàn. Nỗi buồn về ngôi nhà của Ngài Duy Ma Cật chưa hết niềm vương vấn, lại phải chứng kiến cảnh xâm chiếm bất hợp lệ của ngoại đạo đó là đền thờ Ấn giáo nằm giữa mô đất được cho là nơi lịch sử mà bảy trăm vị thánh tăng tập trung kết tập kinh điển còn gọi là Thất Bách Kết Tập. Và từ cuộc kết tập kinh điển này, Phật giáo chia thành hai bộ phái: Thượng Toạ Bộ (Theravāda) và Đại Chúng Bộ (Mahasanghika).
    Khởi tạo : 2025-06-03 11:43:02
    36 Edited : : 2025-07-11 00:59:33
Khu kết tập kinh điển lần thứ II Ảnh: Tâm Bửu Vừa qua đoạn đường đất gồ ghề trong một vùng quê hẻo lánh, nếu trời mưa thì không cách nào có thể đến nơi được, đó chính là địa điểm diễn ra cuộc kết tập kinh điển lần thứ hai, khoảng 100 năm sau Phật Niết Bàn. Nỗi buồn về ngôi nhà của Ngài Duy Ma Cật chưa hết niềm vương vấn, lại phải chứng kiến cảnh xâm chiếm bất hợp lệ của ngoại đạo đó là đền thờ Ấn giáo nằm giữa mô đất được cho là nơi lịch sử mà bảy trăm vị thánh tăng tập trung kết tập kinh điển còn gọi là Thất Bách Kết Tập. Và từ cuộc kết tập kinh điển này, Phật giáo chia thành hai bộ phái: Thượng Toạ Bộ (Theravāda) và Đại Chúng Bộ (Mahasanghika).
  • Khu được cho là nền nhà của Bồ Tát Duy Ma Cật Ảnh: Tâm Bửu Trên đoạn đường đi đến nhà Ambapālī, chúng tôi dừng lại khu vực được cho là nền nhà của cư sĩ Bồ Tát Duy Ma thuở xưa, nhân vật được xem như là lý tưởng nhất, là danh xưng của một bộ kinh đặc trưng trong văn học Phật Giáo Đại Thừa, đó là Duy Ma Cật Sở Thuyết Kinh. Nhờ tính đa văn, biện tài xuất chúng làm cho các vị thánh đệ tử của Phật thán phục trí tuệ của ông.
    Khởi tạo : 2025-06-03 11:42:05
    32 Edited : : 2025-07-11 00:50:44
Khu được cho là nền nhà của Bồ Tát Duy Ma Cật Ảnh: Tâm Bửu Trên đoạn đường đi đến nhà Ambapālī, chúng tôi dừng lại khu vực được cho là nền nhà của cư sĩ Bồ Tát Duy Ma thuở xưa, nhân vật được xem như là lý tưởng nhất, là danh xưng của một bộ kinh đặc trưng trong văn học Phật Giáo Đại Thừa, đó là Duy Ma Cật Sở Thuyết Kinh. Nhờ tính đa văn, biện tài xuất chúng làm cho các vị thánh đệ tử của Phật thán phục trí tuệ của ông.
  • Trước cổng nền nhà kỹ nữ Ambapālī Ảnh: Tâm Bửu Quanh vùng Tỳ Xá Ly (Vesāli) này, người dân thường tương truyền với nhau về câu chuyện của kỹ nữ Ambapālī còn có tên là cô gái vườn xoài, là một kỹ nữ tài hoa, nhan sắc tuyệt trần, dáng vẻ quí phái. Tiếng tăm của nàng không chỉ vang dội tại thành Tỳ Xá Ly mà còn lan xa đến các nước lân cận, làm cho nhiều vương tôn công tử bỏ nhiều công sức và tiền bạc cho nàng. Nhan sắc của nàng chinh phục cả đại quốc vương Tần Bà Sa La (Bimbisāra), là vua của nước Ma Kiệt Đà (Magadha) nên nàng đã có một con trai với vị vua này tên là Vimalakondanna, vị này sau trở thành Tỳ kheo trong giáo đoàn của Phật.
    Khởi tạo : 2025-06-03 11:40:57
    40 Edited : : 2025-07-11 13:27:23
Trước cổng nền nhà kỹ nữ Ambapālī Ảnh: Tâm Bửu Quanh vùng Tỳ Xá Ly (Vesāli) này, người dân thường tương truyền với nhau về câu chuyện của kỹ nữ Ambapālī còn có tên là cô gái vườn xoài, là một kỹ nữ tài hoa, nhan sắc tuyệt trần, dáng vẻ quí phái. Tiếng tăm của nàng không chỉ vang dội tại thành Tỳ Xá Ly mà còn lan xa đến các nước lân cận, làm cho nhiều vương tôn công tử bỏ nhiều công sức và tiền bạc cho nàng. Nhan sắc của nàng chinh phục cả đại quốc vương Tần Bà Sa La (Bimbisāra), là vua của nước Ma Kiệt Đà (Magadha) nên nàng đã có một con trai với vị vua này tên là Vimalakondanna, vị này sau trở thành Tỳ kheo trong giáo đoàn của Phật.
  • Cách trụ đá khoảng 3km về hướng Tây, có một nền tháp lớn thuộc dòng họ Licchavi xây dựng để tôn thờ Xá Lợi Phật. Người ta cho rằng, vua A Dục đã khai quật tháp này, đem xá lợi phân chia thành nhiều phần nhỏ và xây dựng tháp thờ trên khắp xứ Ấn Độ. Hiện nay, nơi này chỉ còn lại nền gạch cũ chạy vòng tròn, sâu trong lòng dất khoảng 4m. Phía trên dựng lều vòm tròn bằng vật liệu nhẹ và toon nhựa màu xanh, để che nắng mưa làm hạn chế sự xói mòn và phá hoại của môi trường tự nhiên.
    Khởi tạo : 2025-06-03 11:38:50
    32 Edited : : 2025-07-11 09:58:28
Cách trụ đá khoảng 3km về hướng Tây, có một nền tháp lớn thuộc dòng họ Licchavi xây dựng để tôn thờ Xá Lợi Phật. Người ta cho rằng, vua A Dục đã khai quật tháp này, đem xá lợi phân chia thành nhiều phần nhỏ và xây dựng tháp thờ trên khắp xứ Ấn Độ. Hiện nay, nơi này chỉ còn lại nền gạch cũ chạy vòng tròn, sâu trong lòng dất khoảng 4m. Phía trên dựng lều vòm tròn bằng vật liệu nhẹ và toon nhựa màu xanh, để che nắng mưa làm hạn chế sự xói mòn và phá hoại của môi trường tự nhiên.
  • Trụ đá vua A Dục Ảnh: Tâm Bửu Trong triều đại của vua A Dục (Asoka), vào năm thứ 20, Ông cũng thân hành đến nơi đây để chiêm bái và dựng thạch trụ, một trong nhiều thạch trụ ở Ấn Độ, để đánh dấu sự kiện trọng đại của Phật giáo tại thành Tỳ Xá Ly này. Hiện nay, hầu hết các trụ đá của vua A Dục được dựng lên trong tất cả các thánh tích, điều bị tàn phá, gãy đổ, do các đế chế đối nghịch Phật giáo và quân Hồi giáo bạo tàn.
    Khởi tạo : 2025-06-03 11:37:32
    32 Edited : : 2025-07-09 11:03:24
Trụ đá vua A Dục Ảnh: Tâm Bửu Trong triều đại của vua A Dục (Asoka), vào năm thứ 20, Ông cũng thân hành đến nơi đây để chiêm bái và dựng thạch trụ, một trong nhiều thạch trụ ở Ấn Độ, để đánh dấu sự kiện trọng đại của Phật giáo tại thành Tỳ Xá Ly này. Hiện nay, hầu hết các trụ đá của vua A Dục được dựng lên trong tất cả các thánh tích, điều bị tàn phá, gãy đổ, do các đế chế đối nghịch Phật giáo và quân Hồi giáo bạo tàn.
  • Trụ đá vua A Dục và tháp thờ Xá Lợi Phật, đánh dấu nơi thành lập Ni đoàn. Ảnh: Tâm Bửu Đức Phật trở lại Tỳ Xá Ly nhiều lần sau đó, thường ngự tại tinh xá Trùng Cát. Nhiều bộ kinh được thuyết tại nơi này như Mahali, Mahasihanadas, Cula Saccaka Mahasaccaka...
    Khởi tạo : 2025-06-03 11:36:10
    32 Edited : : 2025-07-11 03:47:25
Trụ đá vua A Dục và tháp thờ Xá Lợi Phật, đánh dấu nơi thành lập Ni đoàn. Ảnh: Tâm Bửu Đức Phật trở lại Tỳ Xá Ly nhiều lần sau đó, thường ngự tại tinh xá Trùng Cát. Nhiều bộ kinh được thuyết tại nơi này như Mahali, Mahasihanadas, Cula Saccaka Mahasaccaka...
  • Cách tịnh xá Kỳ Viên (Jetavana) không xa có hai nền tháp cũ gần nhau khoảng 100m, đó là nền nhà của ông Cấp Cô Độc (Anāthapindika) và nền tháp của tôn giả Vô Não (Angulimala). Riêng nền tháp của tôn giả Angulimala không còn nguyên vẹn như nền nhà của Cấp Cô Độc mà nó chỉ là một khối gạch cũ với nhiều đường hầm và lối đi lỏm chỏm đá gạch. Người quanh vùng thường gọi tháp này với tên địa phương là tháp Kacchi Kuti.
    Khởi tạo : 2025-06-03 11:32:36
    36 Edited : : 2025-07-09 13:22:24
Cách tịnh xá Kỳ Viên (Jetavana) không xa có hai nền tháp cũ gần nhau khoảng 100m, đó là nền nhà của ông Cấp Cô Độc (Anāthapindika) và nền tháp của tôn giả Vô Não (Angulimala). Riêng nền tháp của tôn giả Angulimala không còn nguyên vẹn như nền nhà của Cấp Cô Độc mà nó chỉ là một khối gạch cũ với nhiều đường hầm và lối đi lỏm chỏm đá gạch. Người quanh vùng thường gọi tháp này với tên địa phương là tháp Kacchi Kuti.
  • Kê Túc sơn là điểm lịch sử rất quan trọng, nơi nhập diệt của Ngài Ma Ha Ca Diếp, người được phó chúc giữ kim y của đức Phật, đợi đến khi Ngài Di Lặc ra đời để truyền lại.
    Khởi tạo : 2025-06-03 11:28:58
    36 Edited : : 2025-07-11 04:05:05
Kê Túc sơn là điểm lịch sử rất quan trọng, nơi nhập diệt của Ngài Ma Ha Ca Diếp, người được phó chúc giữ kim y của đức Phật, đợi đến khi Ngài Di Lặc ra đời để truyền lại.
  • Trên quãng đường đi đến Linh Thứu sơn khoảng 2 km từ tinh xá Trúc Lâm có một bờ tường đá dày 2m, nằm bên trái cách con đường chính chừng 30 m, hình chữ nhật, dài khoảng 100m, rộng độ 70m, đó là nhà tù giam vua Tần Bà Sa La thuở xưa. Từ vị trí này, chúng ta nhìn thấy xa xa thấp thoáng tháp Hòa Bình trên đỉnh Sonagiri và chóp núi Linh Thứu, cách chừng 5 km bằng đường chim bay, khoảng 7 km đi đường lộ nhựa.
    Khởi tạo : 2025-06-03 11:27:36
    28 Edited : : 2025-07-07 15:46:56
Trên quãng đường đi đến Linh Thứu sơn khoảng 2 km từ tinh xá Trúc Lâm có một bờ tường đá dày 2m, nằm bên trái cách con đường chính chừng 30 m, hình chữ nhật, dài khoảng 100m, rộng độ 70m, đó là nhà tù giam vua Tần Bà Sa La thuở xưa. Từ vị trí này, chúng ta nhìn thấy xa xa thấp thoáng tháp Hòa Bình trên đỉnh Sonagiri và chóp núi Linh Thứu, cách chừng 5 km bằng đường chim bay, khoảng 7 km đi đường lộ nhựa.
  • Quang cảnh phía trước hang Thất Diệp Để được tham quan hang Thất Diệp (Sattapanni), mọi người trong đoàn phải nghỉ ngơi qua đêm chờ sáng hôm sau đủ sức đi bộ lên hàng mấy ngàn bậc tam cấp mới đến được hang Thất Diệp, một động đá trên đỉnh núi dung chứa chỗ ngồi cho 500 trăm vị A La Hán.
    Khởi tạo : 2025-06-03 11:26:22
    38 Edited : : 2025-07-11 05:24:35
Quang cảnh phía trước hang Thất Diệp Để được tham quan hang Thất Diệp (Sattapanni), mọi người trong đoàn phải nghỉ ngơi qua đêm chờ sáng hôm sau đủ sức đi bộ lên hàng mấy ngàn bậc tam cấp mới đến được hang Thất Diệp, một động đá trên đỉnh núi dung chứa chỗ ngồi cho 500 trăm vị A La Hán.
  • Phật giáo Thượng tọa bộ là tôn giáo lớn nhất và là tôn giáo cấp nhà nước của Sri Lanka, được 70,19% dân số Sri Lanka là tín đồ theo thống kê năm 2012. Các tin đồ Phật giáo có thể được tìm thấy trong dân số Sinhal cũng như dân số Tamil. Phật giáo đã được trao vị trí quan trọng hàng đầu theo Điều 9 của Hiến pháp, có thể bắt nguồn từ nỗ lực đưa tình trạng của Phật giáo trở lại tình trạng mà nó được hưởng trước khi bị thực dân phá hủy.
    Khởi tạo : 2025-06-02 15:15:47
    98 Edited : : 2025-07-11 23:42:15
Phật giáo Thượng tọa bộ là tôn giáo lớn nhất và là tôn giáo cấp nhà nước của Sri Lanka, được 70,19% dân số Sri Lanka là tín đồ theo thống kê năm 2012. Các tin đồ Phật giáo có thể được tìm thấy trong dân số Sinhal cũng như dân số Tamil. Phật giáo đã được trao vị trí quan trọng hàng đầu theo Điều 9 của Hiến pháp, có thể bắt nguồn từ nỗ lực đưa tình trạng của Phật giáo trở lại tình trạng mà nó được hưởng trước khi bị thực dân phá hủy.
  • Đại Lâm, Mahā-vana, là khu rừng phụ cận thành Tỳ-xá-li, Trung Ấn, còn gọi Kūṭāgara-śalā, tức Trùng-các giảng đường, hay Cao-các giảng đường, Trùng-các đường, Phổ tập giảng đường, Trùng-các tinh xá. Theo ghi chép của cao tăng Pháp Hiển, thì “phía Bắc thành Tỳ-xá-li có tinh xá Trùng-các trong rừng Đại Lâm, là nơi Phật từng cư trú.”1
    Khởi tạo : 2025-06-02 08:26:09
    66 Edited : : 2025-07-11 19:26:06
Đại Lâm, Mahā-vana, là khu rừng phụ cận thành Tỳ-xá-li, Trung Ấn, còn gọi Kūṭāgara-śalā, tức Trùng-các giảng đường, hay Cao-các giảng đường, Trùng-các đường, Phổ tập giảng đường, Trùng-các tinh xá. Theo ghi chép của cao tăng Pháp Hiển, thì “phía Bắc thành Tỳ-xá-li có tinh xá Trùng-các trong rừng Đại Lâm, là nơi Phật từng cư trú.”1
  •  Sākēta ) là tên gọi tiếng Phạn của thành phố Ayodhya của Ấn Độ . [ 1 ] Sākēta có thể được sử dụng thay thế cho nơi ở của Vaikuṇṭha trong các sử thi Hindu , nơi những linh hồn được giải thoát cư ngụ. [ 2 ] "Sākēta", tên gọi của Vương quốc Ayodhya sau đó được các du khách theo đạo Phật và các thương nhân xa xôi phổ biến rộng rãi để làm tên gọi chung cho các khu vực thuộc Vương quốc này. Nhìn chung, theo các biên niên sử ban đầu được tìm thấy trong tiếng Hindi , tiếng Bengal , tiếng Gujarati , tiếng Marathi , tiếng Odia , văn học tiếng Phạn và Ramayana và Ramacharitamanasa , thành phố mang tên Vương quốc Ayodhya, không phải Sākēta
    Khởi tạo : 2025-06-02 08:19:15
    40 Edited : : 2025-07-11 01:52:33
 Sākēta ) là tên gọi tiếng Phạn của thành phố Ayodhya của Ấn Độ . [ 1 ] Sākēta có thể được sử dụng thay thế cho nơi ở của Vaikuṇṭha trong các sử thi Hindu , nơi những linh hồn được giải thoát cư ngụ. [ 2 ] "Sākēta", tên gọi của Vương quốc Ayodhya sau đó được các du khách theo đạo Phật và các thương nhân xa xôi phổ biến rộng rãi để làm tên gọi chung cho các khu vực thuộc Vương quốc này. Nhìn chung, theo các biên niên sử ban đầu được tìm thấy trong tiếng Hindi , tiếng Bengal , tiếng Gujarati , tiếng Marathi , tiếng Odia , văn học tiếng Phạn và Ramayana và Ramacharitamanasa , thành phố mang tên Vương quốc Ayodhya, không phải Sākēta
  • Khổ hạnh lâm Khổ Hạnh Lâm - nơi ghi dấu hành trình gian nan của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni trong quá trình tìm kiếm chân lý. Nằm gần làng Urubela (nay là Bodhgaya), Khổ Hạnh Lâm là nơi Đức Phật đã dành sáu năm khổ luyện và tu tập khắc khổ với hi vọng sẽ đạt được giác ngộ. 
    Khởi tạo : 2025-06-02 08:14:01
    36 Edited : : 2025-07-11 01:08:25
Khổ hạnh lâm Khổ Hạnh Lâm - nơi ghi dấu hành trình gian nan của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni trong quá trình tìm kiếm chân lý. Nằm gần làng Urubela (nay là Bodhgaya), Khổ Hạnh Lâm là nơi Đức Phật đã dành sáu năm khổ luyện và tu tập khắc khổ với hi vọng sẽ đạt được giác ngộ. 
  • Sông Ni Liên Thiền (Naranjana) cách tháp Đại Tháp khoảng 200 mét về phía Đông. Ngày nay sông này có tên là Lilajan, sông rộng trên 1 cây số, vào mùa nắng sông khô cạn không còn một giọt nước, nhưng đến mùa mưa thì nước chảy rất mạnh.
    Khởi tạo : 2025-06-02 08:07:14
    40 Edited : : 2025-07-07 18:01:10
Sông Ni Liên Thiền (Naranjana) cách tháp Đại Tháp khoảng 200 mét về phía Đông. Ngày nay sông này có tên là Lilajan, sông rộng trên 1 cây số, vào mùa nắng sông khô cạn không còn một giọt nước, nhưng đến mùa mưa thì nước chảy rất mạnh.
  • Cuộc thảm sát đẫm máu bạo tàn dòng họ Thích Ca (Sakyā) bởi lòng hiềm thù mê muội của vua Tỳ Lưu Ly (Vidūdabha), được ghi lại một cách chi tiết trong kinh Tăng Nhất A Hàm. Từ Ca Tỳ La Vệ (Kapilavatthu) đi về hướng Tây Bắc 10 km chúng ta sẽ đến một khu làng dân cư thưa thớt, nằm giữa khu làng là một cái bể hình chữ nhật dài 500m tên Lambu Sagar. Nơi này đã được ghi nhận là nơi xảy ra cuộc thảm sát do vua Tỳ Lưu Ly, người kế thừa vương vị của vua Ba Tư Nặc (Pasenadi), nước Kiều Tát La (Kosala), đã tàn sát dòng họ Thích Ca. Nơi đây người ta tìm thấy 17 ngọn tháp cổ và một vài di tích cổ còn sót lại. Những tảng đá mang hình hoa sen nở và các vũ khí thời xưa. Trong một ngôi tháp người ta phát hiện một cái rương bằng đất nung đựng xương xá lợi, vàng bạc, đá quý và nhiều đồ trang sức.
    Khởi tạo : 2025-06-01 19:20:06
    46 Edited : : 2025-07-11 13:48:10
Cuộc thảm sát đẫm máu bạo tàn dòng họ Thích Ca (Sakyā) bởi lòng hiềm thù mê muội của vua Tỳ Lưu Ly (Vidūdabha), được ghi lại một cách chi tiết trong kinh Tăng Nhất A Hàm. Từ Ca Tỳ La Vệ (Kapilavatthu) đi về hướng Tây Bắc 10 km chúng ta sẽ đến một khu làng dân cư thưa thớt, nằm giữa khu làng là một cái bể hình chữ nhật dài 500m tên Lambu Sagar. Nơi này đã được ghi nhận là nơi xảy ra cuộc thảm sát do vua Tỳ Lưu Ly, người kế thừa vương vị của vua Ba Tư Nặc (Pasenadi), nước Kiều Tát La (Kosala), đã tàn sát dòng họ Thích Ca. Nơi đây người ta tìm thấy 17 ngọn tháp cổ và một vài di tích cổ còn sót lại. Những tảng đá mang hình hoa sen nở và các vũ khí thời xưa. Trong một ngôi tháp người ta phát hiện một cái rương bằng đất nung đựng xương xá lợi, vàng bạc, đá quý và nhiều đồ trang sức.
  • Cách Tilaurakot khoảng 1 km về hướng Tây Nam là vườn cây Nigrodha thuộc làng Kudan, nơi vua Tịnh Phạn hội ngộ với Đức Phật sau 13 năm trời xa cách với biết bao thương nhớ và hy vọng mà phụ hoàng đã dành cho thái tử. Vì vậy, đức vua đã yêu cầu Phật, sau này bất cứ ai muốn trở thành sa môn thì phải được sự chấp thuận của cha mẹ, nếu họ còn sống. Đức Phật chấp nhận lời đề nghị của vua cha. Tại nơi đây, vua Tịnh Phạn đã sắc lệnh cho xây dựng ngôi tịnh xá tên là Nigrodhamma, làm nơi tu hành của đức Phật và cháu đích tôn Ra Hầu La (Rāhula) khi trở về thăm bổn quốc . Tại ngôi tịnh xá này, Đức Phật đã trải qua mùa an cư thứ 15 và thuyết một số bài kinh tiêu biểu như: Tiểu Kinh Khổ Uẩn (số 14), kinh Mật Hoàn (số 18) … thuộc Trung Bộ kinh.
    Khởi tạo : 2025-06-01 18:48:36
    42 Edited : : 2025-07-12 00:52:48
Cách Tilaurakot khoảng 1 km về hướng Tây Nam là vườn cây Nigrodha thuộc làng Kudan, nơi vua Tịnh Phạn hội ngộ với Đức Phật sau 13 năm trời xa cách với biết bao thương nhớ và hy vọng mà phụ hoàng đã dành cho thái tử. Vì vậy, đức vua đã yêu cầu Phật, sau này bất cứ ai muốn trở thành sa môn thì phải được sự chấp thuận của cha mẹ, nếu họ còn sống. Đức Phật chấp nhận lời đề nghị của vua cha. Tại nơi đây, vua Tịnh Phạn đã sắc lệnh cho xây dựng ngôi tịnh xá tên là Nigrodhamma, làm nơi tu hành của đức Phật và cháu đích tôn Ra Hầu La (Rāhula) khi trở về thăm bổn quốc . Tại ngôi tịnh xá này, Đức Phật đã trải qua mùa an cư thứ 15 và thuyết một số bài kinh tiêu biểu như: Tiểu Kinh Khổ Uẩn (số 14), kinh Mật Hoàn (số 18) … thuộc Trung Bộ kinh.
  • Devdaha ( Deva Daha , देवदह ) là một thành phố ở Quận Rupandehi của Nepal, cố đô của Cộng hòa Koliya , nằm cách Lumbini 7 km về phía đông và phía đông Butwal và có chung biên giới với quận Nawalparasi ở phía đông. Nơi đây được xác định là quê hương của Nữ hoàng Mayadevi , Prajapati Gautami và Công chúa Yasodhara . Có nhiều nơi để tham quan ở Devdaha. Người ta tin rằng Hoàng tử Siddhartha đã dành một số năm thời thơ ấu của mình với mẹ kế/dì Prajapati Gautami ở Devdaha. [ 1 ]
    Khởi tạo : 2025-02-22 00:30:09
    238 Edited : : 2025-07-09 09:50:44
Devdaha ( Deva Daha , देवदह ) là một thành phố ở Quận Rupandehi của Nepal, cố đô của Cộng hòa Koliya , nằm cách Lumbini 7 km về phía đông và phía đông Butwal và có chung biên giới với quận Nawalparasi ở phía đông. Nơi đây được xác định là quê hương của Nữ hoàng Mayadevi , Prajapati Gautami và Công chúa Yasodhara . Có nhiều nơi để tham quan ở Devdaha. Người ta tin rằng Hoàng tử Siddhartha đã dành một số năm thời thơ ấu của mình với mẹ kế/dì Prajapati Gautami ở Devdaha. [ 1 ]
  • Mithila ( IAST : Mithilā ), còn được gọi là Tirhut , Tirabhukti và Mithilanchal , là một vùng địa lý và văn hóa của tiểu lục địa Ấn Độ được giới hạn bởi sông Mahananda ở phía đông, sông Hằng ở phía nam, sông Gandaki ở phía tây và chân đồi Himalaya ở phía bắc. [ 2 ] [ 3 ] Nó bao gồm một số phần của Ấn Độ [ 4 ] và các huyện lân cận của tỉnh Koshi , Bagmati Pradesh và tỉnh Madhesh của Nepal . [ 5 ] [ 6 ] Ngôn ngữ bản địa ở Mithila là Maithili và những người nói ngôn ngữ này được gọi là Maithils . [ 2 ]
    Khởi tạo : 2025-02-22 00:24:57
    446 Edited : : 2025-07-09 16:28:01
Mithila ( IAST : Mithilā ), còn được gọi là Tirhut , Tirabhukti và Mithilanchal , là một vùng địa lý và văn hóa của tiểu lục địa Ấn Độ được giới hạn bởi sông Mahananda ở phía đông, sông Hằng ở phía nam, sông Gandaki ở phía tây và chân đồi Himalaya ở phía bắc. [ 2 ] [ 3 ] Nó bao gồm một số phần của Ấn Độ [ 4 ] và các huyện lân cận của tỉnh Koshi , Bagmati Pradesh và tỉnh Madhesh của Nepal . [ 5 ] [ 6 ] Ngôn ngữ bản địa ở Mithila là Maithili và những người nói ngôn ngữ này được gọi là Maithils . [ 2 ]
  • Tỳ-xá-ly (chữ Hán: 毘舍離; tiếng Phạn: वैशाली, Vaiśālī; tiếng pali: Vesāli; 25,99°B 85,13°Đ) là tên một thành phố cổ đại của Ấn Độ, ngày nay thuộc huyện Vaishali bang Bihar, Đông Ấn Độ. Đây là kinh đô của liên minh Vajji. Tất-đạt-đa Cồ-đàm đã thuyết pháp lần cuối ở đây.[1][2][3]
    Khởi tạo : 2025-02-22 00:22:25
    270 Edited : : 2025-07-08 07:21:52
Tỳ-xá-ly (chữ Hán: 毘舍離; tiếng Phạn: वैशाली, Vaiśālī; tiếng pali: Vesāli; 25,99°B 85,13°Đ) là tên một thành phố cổ đại của Ấn Độ, ngày nay thuộc huyện Vaishali bang Bihar, Đông Ấn Độ. Đây là kinh đô của liên minh Vajji. Tất-đạt-đa Cồ-đàm đã thuyết pháp lần cuối ở đây.[1][2][3]
  • Varanasi (Benares, Ba-na-lại) - Kinh đô của bộ tộc Kasi, thành phố lớn bên bờ sông Hằng.
    Khởi tạo : 2025-01-25 20:15:08
    248 Edited : : 2025-07-09 08:04:41
Varanasi (Benares, Ba-na-lại) - Kinh đô của bộ tộc Kasi, thành phố lớn bên bờ sông Hằng.
  • Mathura - Trung tâm văn hóa điêu khắc.
    Khởi tạo : 2025-01-25 20:11:39
    332 Edited : : 2025-07-10 08:48:26
Mathura - Trung tâm văn hóa điêu khắc.
  • Indapatta - Kinh đô của bộ tộc Kuru, nơi Ngài giảng kinh Niệm xứ và kinh Đại duyên.
    Khởi tạo : 2025-01-25 19:27:36
    274 Edited : : 2025-07-10 23:28:08
Indapatta - Kinh đô của bộ tộc Kuru, nơi Ngài giảng kinh Niệm xứ và kinh Đại duyên.
  • 1. Thành Xá Vệ (Sāvatthī) và tịnh xá Kỳ Viên (Jetavana). Khoảng 10 giờ, sau khi ngắm sông Hằng và mua sắm vài thứ cần dùng cho chuyến đi, chúng tôi đã rời khỏi Varanasi (Sarnath) đến Xá Vệ (Sāvatthī) đoạn đường đi bằng xe khoảng 6 tiếng đồng hồ, tương đối xa. Sāvatthī hay thành Xá Vệ là một thuật từ quen thuộc trong nhiều bản kinh Phật giáo Đại thừa, như kinh A Di Đà, kinh Vu Lan Bồn….Bởi vì tại nơi đây, đức Phật đã thuyết nhiều bài pháp rất quan trọng.
    Khởi tạo : 2025-01-13 09:00:22
    326 Edited : : 2025-07-11 03:33:07
1. Thành Xá Vệ (Sāvatthī) và tịnh xá Kỳ Viên (Jetavana). Khoảng 10 giờ, sau khi ngắm sông Hằng và mua sắm vài thứ cần dùng cho chuyến đi, chúng tôi đã rời khỏi Varanasi (Sarnath) đến Xá Vệ (Sāvatthī) đoạn đường đi bằng xe khoảng 6 tiếng đồng hồ, tương đối xa. Sāvatthī hay thành Xá Vệ là một thuật từ quen thuộc trong nhiều bản kinh Phật giáo Đại thừa, như kinh A Di Đà, kinh Vu Lan Bồn….Bởi vì tại nơi đây, đức Phật đã thuyết nhiều bài pháp rất quan trọng.
  • Tịnh xá Lộc Uyển (Deer Park, Sarnath): - Nằm ở gần thành Ba La Nại (Varanasi), nơi Đức Phật thuyết giảng bài kinh đầu tiên sau khi giác ngộ, gọi là Kinh Chuyển Pháp Luân. - Đây là nơi Đức Phật thành lập Tăng đoàn đầu tiên.
    Khởi tạo : 2024-07-03 08:50:09
    468 Edited : : 2025-07-10 19:49:53
Tịnh xá Lộc Uyển (Deer Park, Sarnath): - Nằm ở gần thành Ba La Nại (Varanasi), nơi Đức Phật thuyết giảng bài kinh đầu tiên sau khi giác ngộ, gọi là Kinh Chuyển Pháp Luân. - Đây là nơi Đức Phật thành lập Tăng đoàn đầu tiên.
  • Tịnh xá Kỳ Thụ Cấp Cô Độc Viên (Jetavana Anathapindika's Grove): - Cũng nằm tại thành Xá Vệ, được xây dựng bởi trưởng giả Cấp Cô Độc. - Là một trong những nơi Đức Phật và các đệ tử thường trú ngụ và thuyết giảng.
    Khởi tạo : 2024-07-03 08:49:14
    574 Edited : : 2025-07-11 15:42:31
Tịnh xá Kỳ Thụ Cấp Cô Độc Viên (Jetavana Anathapindika's Grove): - Cũng nằm tại thành Xá Vệ, được xây dựng bởi trưởng giả Cấp Cô Độc. - Là một trong những nơi Đức Phật và các đệ tử thường trú ngụ và thuyết giảng.
  • Tịnh xá Kỳ Hoàn (Jivaka Vihara): - Còn được gọi là Tịnh xá Kỳ Viên Cấp Cô Độc, cũng nằm tại thành Xá Vệ. - Được xây dựng bởi trưởng giả Cấp Cô Độc, là một trong những tịnh xá quan trọng nơi Đức Phật thường trú.
    Khởi tạo : 2024-07-03 08:47:39
    460 Edited : : 2025-07-08 07:51:16
Tịnh xá Kỳ Hoàn (Jivaka Vihara): - Còn được gọi là Tịnh xá Kỳ Viên Cấp Cô Độc, cũng nằm tại thành Xá Vệ. - Được xây dựng bởi trưởng giả Cấp Cô Độc, là một trong những tịnh xá quan trọng nơi Đức Phật thường trú.

Servers Status

Server Load 1

Server Load 2

Server Load 3

Live Statistics
43
Packages
65
Dropped
18
Invalid

File Transfers

  • TPSReport.docx
  • Latest_photos.zip
  • Annual Revenue.pdf
  • Analytics_GrowthReport.xls

Tasks in Progress

  • Wash the car
    Rejected
    Written by Bob
  • Task with hover dropdown menu
    By Johnny
    NEW
  • Badge on the right task
    This task has show on hover actions!
    Latest Task
  • Go grocery shopping
    A short description ...
  • Development Task
    Finish React ToDo List App
    69

Urgent Notifications

All Hands Meeting

Yet another one, at 15:00 PM

Build the production release
NEW

Something not important
+

This dot has an info state