Layout Options

  • Fixed Header
    Makes the header top fixed, always visible!
  • Fixed Sidebar
    Makes the sidebar left fixed, always visible!
  • Fixed Footer
    Makes the app footer bottom fixed, always visible!

Header Options

  • Choose Color Scheme

Sidebar Options

  • Choose Color Scheme

Main Content Options

  • Page Section Tabs
  • Light Color Schemes
Manjushrimitra
MANJUSHRĪMITRA (‘Jam dPal bShes gNyen) sinh trong một gia đình bà la môn trong thành phố Dvikrama ở hướng tây của Bodhgayā tại Ấn Độ. Thân phụ ngài là Sādhushāstrī, và thân mẫu là Pradīpālokā. Ngài trở thành một học giả của cả năm lãnh vực học thuật. Trong một linh kiến thanh tịnh, Đức Văn Thù ban cho ngài lời tiên tri này: “Ồ nam tử của gia đình tốt lành, nếu con muốn đạt được Phật quả ngay trong đời này, hãy đi tới mộ địa Shītavana.” Manjushrīmitra tới đó và nhận giáo lý từ Prahevajra trong bảy mươi lăm năm. Prahevajra bảo ngài:
Tìm kiếm nhanh
student dp

ID:390

Các tên gọi khác

General Information

Roll : 125
Academic Year : 2020
Gender : Nam
Religion : Group
blood : B+

Manjushrimitra


 

Cỡ chữ:    



 

MANJUSHRIMITRA




MANJUSHRĪMITRA (‘Jam dPal bShes gNyen) sinh trong một gia đình bà la môn trong thành phố Dvikrama ở hướng tây của Bodhgayā tại Ấn Độ. Thân phụ ngài là Sādhushāstrī, và thân mẫu là Pradīpālokā. Ngài trở thành một học giả của cả năm lãnh vực học thuật.

Trong một linh kiến thanh tịnh, Đức Văn Thù ban cho ngài lời tiên tri này: “Ồ nam tử của gia đình tốt lành, nếu con muốn đạt được Phật quả ngay trong đời này, hãy đi tới mộ địa Shītavana.” Manjushrīmitra tới đó và nhận giáo lý từ Prahevajra trong bảy mươi lăm năm. Prahevajra bảo ngài:

Bản tánh của tâm là Phật từ nguyên thủy.
Tâm, giống như không gian, không có sinh hay diệt.
Khi đã hoàn toàn chứng ngộ ý nghĩa của sự nhất như của mọi hiện tượng, an trụ trong nó, không tìm kiếm, là thiền định.


Manjushrīmitra đã chứng ngộ ý nghĩa của giáo lý của Prahevajra và diễn tả sự chứng ngộ của ngài cho Prahevajra:

Con là Manjushrīmitra.
Con đã đạt được sự thành tựu Yamāntaka.
Con đã chứng ngộ sự bình đẳng vĩ đại của sinh tử và Niết bàn.
Trí tuệ nguyên sơ thấu suốt mọi sự phát khởi trong con.


Khi Prahevajra đạt được Niết bàn giữa những dấu hiệu kỳ diệu, Manjushrīmitra nhìn thấy Prahevajra trong không trung giữa một khối ánh sáng, và ngài đã thốt ra lời than thở này:

Than ôi, than ôi, than ôi! Ồ sự Bao la Rộng lớn!
Nếu ánh sáng ngọn đèn của vị Thầy bị che khuất, Ai sẽ xua tan bóng tối của thế giới?


Từ khối ánh sáng với âm thanh của một tiếng sấm xuất hiện một hộp bằng vàng lớn bằng một móng ngón tay cái. Trên không trung chiếc hộp đi nhiễu quanh Manjushrīmitra ba lần. Sau đó nó hạ xuống lòng bàn tay phải. Khi mở hộp, ngài tìm thấy di chúc Ba Lời Thâm nhập điều Cốt tủy của Prahevajra viết bằng chất nước ma-la-chít (malachite) màu xanh dương trên một cái lá làm bằng năm chất quý báu. Chỉ nhìn thấy nó ngài đã đạt được một sự chứng ngộ tương đương với chứng ngộ của Prahevajra. Sau đó Manjushrīmitra phân loại 6.400.000 câu kệ của Dzopa Chenpo thành ba phạm trù (sDe):

1. Các giáo lý nhấn mạnh cách thức tâm “an trụ”, ngài đã phân loại là Semde
2. Các giáo lý nhấn mạnh việc thoát khỏi những nỗ lực, ngài đã phân loại là Longde
3. Các giáo lý nhấn mạnh những điểm cốt tủy, ngài đã phân loại là Me- ngagde

Manjushrīmitra phân chia Nyingthig, giáo lý phi thường nhất của Me-ngagde thành hai nhóm:

1. Những giáo lý khẩu truyền (sNyan rGyud)
2. Các tantra có tính cách giải thích (bShad rGyud)

Ngài đã ghi lại những giáo lý khẩu truyền. Nhưng đối với những tantra có tính cách giải thích, ngài không tìm được đệ tử xứng đáng để có thể truyền những giáo lý này, vì thế ngài cất dấu chúng trong một tảng đá mòn được đánh dấu bằng một chày kim cương đôi (xếp chéo) ở phía bắc Bodhgayā.

Ngài trải qua một trăm lẻ chín năm tại mộ địa Sosadvīpa ở phía tây Bodhgayā, an trụ trong thiền định, thực hành giới luật bí mật với vô số dākinī, và ban cho họ các giáo lý. Ở đó ngài trao truyền giáo lý Đại Viên mãn cho Shrīsimha.

Lúc cuối đời, giữa những dấu hiệu, âm thanh, tia sáng, và ánh sáng kỳ diệu, ngài tan biến thành thân chói lọi. Bởi những lời cầu nguyện sùng mộ của Shrīsimha, di chúc của Manjushrīmitra, Gom-nyam Trukpa (Sáu Kinh nghiệm Thiền định)80 hạ xuống bàn tay của Shrīsimha. Trong đó có những lời này:

Ồ nam tử của gia đình tốt lành! Nếu con muốn nhìn thấy sự tương tục của giác tánh tuyệt đối trần trụi,

[a] hãy tìm kiếm đối tượng của giác tánh [bầu trời trong trẻo]
[b] ấn vào những điểm trong thân thể [bằng tư thế],
[c] đóng lại đường đến và đi [sự hô hấp],
[d] tập trung vào mục tiêu [Pháp giới tối thượng],
[e] nương tực vào sự bất động [của thân, đôi mắt, và giác tánh], và
[f] nắm giữ không gian bao la [bản tánh của giác tánh tự thân].


Các Đạo sư Shrīsimha và Buddhajnāna là đệ tử của Manjushrīmitra và thậm chí một số người còn cho rằng có lẽ các ngài chỉ là một người.

Sau này, Manjushrīmitra tái sinh bằng cách sinh trong hoa sen tại một nơi được gọi là Serkyi Metok Ki Gyenpe Ling (Đảo Tô điểm Hoa Vàng) ở miền tây Ấn Độ và được gọi là “Manjushrīmitra cuối cùng.” Ngài ban giáo lý Đại Viên mãn cho Guru Padmasambhava (Đức Liên Hoa Sanh) và Đạo sư Āryadeva (Thánh Thiên).



Trích: Các Đạo Sư của sự Thiền Định và Những điều kỳ diệu – Cuộc đời các đạo sư Phật giáo vĩ đại cua Ấn Độ và Tây Tạng,” trang 51 – file PDF.

.

Mañjuśrīmitra

 

From Wikipedia, the free encyclopedia

Mañjuśrīmitra (d. 740 CE) (Tibetan: Jampalshenyen, འཇམ་དཔལ་བཤེས་གཉེན་, WylieJam-dpal-bshes-gnyen) was an Indian Buddhist scholar. He became the main student of Garab Dorje and a teacher of Dzogchen.

Nomenclature and etymology[edit]

Mañjuśrī-mitra was his ordination-name—before ordination he was named "Siddhi-garbha" and "Samvara-garbha" His mother's name was Kuhanā.[1]

Birth and early life[edit]

The exact location of Mañjuśrīmitra's birth is unknown. Mañjuśrīmitra, the son of an upper class Brahmin from a village to the west of Bodh Gaya, was initially schooled at home. Later he was a resident at Nalanda University where he became a respected Yogācāra scholar and practitioner.[2]

Works[edit]

Many of Mañjuśrīmitra's works deal with a tantric text Mañjuśrīnāmasamgīti.

He was the person who divided the Dzogchen teachings into three series of SemdeLongdé and Manngagde.

In the Tibetan Buddhist Vajrayana tradition, Mañjuśrīmitra is held to have transmitted the Dzogchen teachings to Sri Singha. The "Six Meditation Experiences" (Tibetan: Gomnyam Drukpa) concealed in a jewelled casket was Mañjuśrīmitra's "quintessential testament" to Sri Singha, his principal disciple.[3]

One of the main works of Mañjuśrīmitra is Gold refined from ore.

Manjushrimitra discusses the Mindstream (Sanskrit: citta-santana) in the Bodhicittabhavana, a seminal early text of Ati Yoga: "The mental-continuum (citta-santana) is without boundaries or extension; it is not one thing, nor supported by anything."[4] In this work, Manjushrimistra counters and tempers the Madhyamaka of Nagarjuna into what developed into the Mindstream Doctrine. Manjushrimitra makes it clear that intellectualismphilosophy and logic do not lead to realization and that "Those who seek the Truth must turn to direct yogic experience, should they hope to acquire realization."[4]

Vajranatha (2007) contextualises Manjushrimitra and mentions DzogchenChittamatraYogacharaThree Turnings of the Wheel of Dharma, and Garab Dorje:

Moreover, in terms of content, it is quite clear that the early Dzogchen Movement of the eighth and ninth centuries did not teach the Chittamatra doctrine of the Yogacharins, even though it borrowed some of the terminology of the earlier school. But it understood these terms in a different manner than did the Yogacharins. The precepts of Dzogchen are found in the Dzogchen Tantras of Atiyoga and not in the Mahayana Sutras of the Third Turning of the Wheel of the Dharma, although later Lama scholars in Tibet noticed the existence of certain similarities in terminology between Dzogchen and Chittamatra. This may be due to the activities of the scholar Manjusrhimitra who wrote a book on Garab Dorje's teaching from the Yogachara perspective.[5]

See also[edit]

Notes[edit]

  1. ^ Kunsang, Erik Pema (tr.) (2006). "Illuminating Sunlight". Wellsprings of the Great Perfection. Hong Kong: Rangjung Yeshe Publications. p. 202. ISBN 978-9627341574.
  2. ^ Dharma Fellowship (2005). "Biographies: Majusrimitra Incarnation of Divine Wisdom"DharmaFellowship.org. Dharma Fellowship. Retrieved 2020-07-05.
  3. ^ Dowman, Keith (nd). "Legends of the Dzogchen Masters"KeithDowman.net. Retrieved 2020-07-05.
  4. Jump up to:a b Manjushrimitra. "Bodhicittabhavana"DharmaFellowship.org. Dharma Fellowship. Retrieved 2020-07-05.
  5. ^ Vajranatha (2007). "Dzogchen and Chinese Buddhism"Vajranatha.com. Retrieved 2020-07-05.

References[edit]

  • Mañjuśrīmitra (2001). Primordial Experience: An Introduction to rDzogs-chen Meditation. Translated by Norbu, Namkhai; Lipman, Kennard. Boston & London: Shambhala Publications. ISBN 978-1570628986.

Servers Status

Server Load 1

Server Load 2

Server Load 3

Live Statistics
43
Packages
65
Dropped
18
Invalid

File Transfers

  • TPSReport.docx
  • Latest_photos.zip
  • Annual Revenue.pdf
  • Analytics_GrowthReport.xls

Tasks in Progress

  • Wash the car
    Rejected
    Written by Bob
  • Task with hover dropdown menu
    By Johnny
    NEW
  • Badge on the right task
    This task has show on hover actions!
    Latest Task
  • Go grocery shopping
    A short description ...
  • Development Task
    Finish React ToDo List App
    69

Urgent Notifications

All Hands Meeting

Yet another one, at 15:00 PM

Build the production release
NEW

Something not important
+

This dot has an info state