Layout Options

  • Fixed Header
    Makes the header top fixed, always visible!
  • Fixed Sidebar
    Makes the sidebar left fixed, always visible!
  • Fixed Footer
    Makes the app footer bottom fixed, always visible!

Header Options

  • Choose Color Scheme

Sidebar Options

  • Choose Color Scheme

Main Content Options

  • Page Section Tabs
  • Light Color Schemes
Ngawang Lobsang Gyatso (La-bốc-tạng Gia-mục-thố 1617–1682) - Đạt Lai Lạt Ma đời 5
Đức Đạt Lai Lạt Ma V, Lobsang Gyatso, sinh năm 1617 tại vùng Lhoka Chingwar Taktse, nằm ở  phía Nam Lhasa, cha Ngài tên là Dudul Rabten và mẹ Ngài tên là Kunga Lhanzi. Khi Sonam Choephel, thị giả chính của Đức Đạt Lai Lạt Ma IV, nghe nói về những khả năng đặc biệt của cậu bé Chong-Gya, ông đã đến thăm và cho cậu bé xem nhưng vật dụng trước đây của Đức Đạt Lai Lạt Ma IV. Cậu bé ngay lập tức nói rằng tất cả những vật dụng đó là của mình. Sonan Choephel đã giữ kín việc tìm thấy hóa thân lần thứ năm của Đức Đạt Lai Lạt Ma vì tình hình chính trị lúc đó rất hỗn loạn. Khi mọi việc lắng xuống, Đức Đạt Lai Lạt Ma V đã được đưa đến tu viện Drepung, nơi Ngài được Đức Ban Thiền Lạt Ma IV, Lobsang Chogyal, cho thọ giới tu sĩ và ban Pháp danh là Ngawang Lobsang Gyatso.
Tìm kiếm nhanh
student dp

ID:342

Các tên gọi khác

Ngawang Lobsang Gyatso (La-bốc-tạng Gia-mục-thố, ངག་དབང་བློ་བཟང་རྒྱ་མཚོ་, 1617–1682)

General Information

Roll : 125
Academic Year : 2020
Gender : Nam
Religion : Group
blood : B+
Ngawang Lobsang Gyatso (La-bốc-tạng Gia-mục-thố 1617–1682) - Đạt Lai Lạt Ma đời 5

Đức Đạt Lai Lạt Ma đời thứ Năm - Lobsang Gyatso

Đức Đạt Lai Lạt Ma V, Lobsang Gyatso, sinh năm 1617 tại vùng Lhoka Chingwar Taktse, nằm ở  phía Nam Lhasa, cha Ngài tên là Dudul Rabten và mẹ Ngài tên là Kunga Lhanzi.
Khi Sonam Choephel, thị giả chính của Đức Đạt Lai Lạt Ma IV, nghe nói về những khả năng đặc biệt của cậu bé Chong-Gya, ông đã đến thăm và cho cậu bé xem nhưng vật dụng trước đây của Đức Đạt Lai Lạt Ma IV. Cậu bé ngay lập tức nói rằng tất cả những vật dụng đó là của mình. Sonan Choephel đã giữ kín việc tìm thấy hóa thân lần thứ năm của Đức Đạt Lai Lạt Ma vì tình hình chính trị lúc đó rất hỗn loạn. Khi mọi việc lắng xuống, Đức Đạt Lai Lạt Ma V đã được đưa đến tu viện Drepung, nơi Ngài được Đức Ban Thiền Lạt Ma IV, Lobsang Chogyal, cho thọ giới tu sĩ và ban Pháp danh là Ngawang Lobsang Gyatso.

Vào thời điểm Đức Đạt Lai Lạt Ma V được công nhận, Tây Tạng đang ở trong bối cảnh chính trị hỗn loạn. Tuy nhiên, tất cả những bất ổn này đã được dẹp yên bởi vua Mông Cổ Gushir Khan vị thủ lĩnh Qoshot Mông Cổ và vào năm 1642, tại Đại lễ đường ở Shigatse, Đức Đạt Lai Lạt Ma V đã được tấn phong là vị lãnh đạo của cả hai vai trò tinh thần và chính trị của Tây Tạng. Năm 1645, Đức Đạt Lai Lạt Ma đã tổ chức một cuộc họp với các quan chức cấp cao của Gaden Phodrang để bàn về việc xây dựng cung điện Potala trên Đồi Hồng, nơi trước đây vị vua thứ 33 của Tây Tạng Songtsen Gampo đã xây dựng một pháo đài đỏ. Việc xây dựng được tiến hành trong cùng năm đó và phải mất gần bốn mươi ba năm để hoàn thành.

Năm 1649, Sunzhi, hoàng đế Mãn Châu của Trung Hoa, mời Đức Đạt Lai Lạt Ma đến Bắc Kinh. Khi Ngài đến tỉnh Ninh Hạ của Trung Quốc, Ngài đã được phái đoàn của Hoàng Đế Trung Hoa gồm các Bộ trưởng và tướng lĩnh quân sự cùng với ba ngàn kỵ binh hộ tống tháp tùng nhà lãnh đạo Tây Tạng. Đích thân Hoàng đế cũng rời Hoàng cung đi từ Bắc Kinh đến để chào đón Ngài tại một nơi gọi là Kothor. Tại thủ đô của Trung Quốc, Đức Đạt Lai Lạt Ma ở tại Cung Vàng, do Hoàng đế xây dựng riêng cho Ngài. Khi Hoàng đế chính thức diện kiến Đức Đạt Lai Lạt Ma, hai người đã trao tặng cho nhau các danh hiệu. Đến năm 1653, Đức Đạt Lai Lạt Ma trở về Tây Tạng.

Vua Gushir Khan và vị Nhiếp Chính Sonam Choephel đều lần lượt qua đời vào năm 1655. Đức Đạt Lai Lạt Ma bổ nhiệm con trai Gushir Khan là Tenzin Dorjee kế thừa ngôi vua Mông Cổ, và một người thuộc xứ Drong Mey - Thinley Gyatso sau đó kế nhiệm vị trí quan Nhiếp Chính. Khi Hoàng đế Mãn Châu qua đời vào năm 1662, con trai ông, K'ang-si, lên ngôi vua Mãn Châu. Trong cùng năm đó Ngài Ban Thiền Lạt Ma viên tịch ở tuổi chín mươi mốt. Năm 1665, theo một bản kiến nghị đề xuất từ tu viện Tashilhunpo, Đức Đạt Lai Lạt Ma đã công nhận một cậu bé xuất thân từ vùng Tsang là hóa thân của Đức Cố Ban Thiền Lạt Ma và ban cho cậu bé tên là Lobsang Yeshi.

Đức Đạt Lai Lạt Ma V là một học giả vĩ đại, thông thạo tiếng Phạn. Ngài đã viết nhiều cuốn sách, trong đó có một cuốn bằng thơ. Ngài cũng thành lập hai cơ sở giáo dục, một để đào tạo quan chức là dân thường và một dành cho quan chức là tu sĩ, nơi họ được dạy tiếng Mông Cổ, tiếng Phạn, Thiên văn học, thi ca, và quản lý hành chính. Đức Ngài là một người kiệm lời, nhưng mỗi lời Ngài nói ra đều mang lại niềm tin, sức thuyết phục và ảnh hưởng với những nhà cầm quyền vượt cả ra ngoài biên giới Tây Tạng. Ngài viên tịch ở tuổi sáu mươi lăm trong khi công trình xây dựng cung điện Potala còn dở dang. Tuy nhiên, trước khi viên tịch, Ngài đã giao phó trách nhiệm việc xây dựng cho Sangye Gyatso, vị quan Nhiếp chính mới kế nhiệm, cùng với những lời khuyên quan Nhiếp chính giữ bí mật việc Ngài đã qua đời trong thời gian tiếp đó.

.

Ngawang Lobsang Gyatso

 

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bạn có tin nhắn mới Tin nhắn! (thay đổi gần đây).

Một phần trong loạt bài về
Phật giáo Tây Tạng
Tibetan Dharmachakra

Tông phái[hiện]

Giáo lý & Khái niệm[hiện]

Nhân vật[hiện]

La-bốc-tạng Gia-mục-thố (zh. 羅卜藏嘉穆錯, bo. blo bzang rgya mtsho བློ་བཟང་རྒྱ་མཚོ་, sa. sumatisāgara), 1617-1682, là giáo chủ tông Cách-lỗ từ 1622-1682, giữ quyền cai trị Tây Tạng từ 1642-1682. Sư là Đạt-lại Lạt-ma thứ năm và có lẽ là vị nổi danh nhất: Sư vẫn còn được dân Tây Tạng tôn trọng gọi là "Đại sư thứ năm". Sư là vị Đạt-lai đầu tiên khởi xướng chế độ "Tăng lữ chính quyền" (zh. 僧侶政權, en. theocracy), nắm giữ quyền cai trị Tây Tạng. Kể từ đây, Đạt-lại Lạt-ma là người lĩnh đạo tinh thần tôn giáo cũng như chính trị tại Tây Tạng.

Thời đại của Sư là một khúc ngoặt lớn trong lịch sử Tây Tạng. Chiến tranh đẫm máu với các bộ lạc miền Tây Mông Cổ là những dấu hiệu chung cho thời đại này. Qua những cuộc tranh chấp, tông phái của Sư giành thắng lợi và từ đây, địa vị của một Đạt-lại Lạt-ma càng thêm vững chắc. Dưới sự chỉ huy của Sư, việc xây dựng điện Potala tại Lhasa được bắt đầu vào năm 1645. Từ 1650-1652, Sư nhận lời mời của hoàng đế sang Trung Quốc thuyết pháp. Trong những năm cuối đời, Sư lâm bệnh nặng. Cái chết của Sư được giữ bí mật 13 năm liền và sự việc này đã đem đến cho Tây Tạng rất nhiều hoạ nạn sau này.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Fo Guang Ta-tz'u-tien 佛光大辭典. Fo Guang Ta-tz'u-tien pien-hsiu wei-yuan-hui 佛光大辭典編修委員會. Taipei: Fo-Guang ch'u-pan-she, 1988. (Phật Quang Đại Từ điển. Phật Quang Đại Từ điển biên tu uỷ viên hội. Đài Bắc: Phật Quang xuất bản xã, 1988.)
  • Das Lexikon der Östlichen Weisheitslehren, Bern 1986.

Servers Status

Server Load 1

Server Load 2

Server Load 3

Live Statistics
43
Packages
65
Dropped
18
Invalid

File Transfers

  • TPSReport.docx
  • Latest_photos.zip
  • Annual Revenue.pdf
  • Analytics_GrowthReport.xls

Tasks in Progress

  • Wash the car
    Rejected
    Written by Bob
  • Task with hover dropdown menu
    By Johnny
    NEW
  • Badge on the right task
    This task has show on hover actions!
    Latest Task
  • Go grocery shopping
    A short description ...
  • Development Task
    Finish React ToDo List App
    69

Urgent Notifications

All Hands Meeting

Yet another one, at 15:00 PM

Build the production release
NEW

Something not important
+

This dot has an info state