Layout Options

  • Fixed Header
    Makes the header top fixed, always visible!
  • Fixed Sidebar
    Makes the sidebar left fixed, always visible!
  • Fixed Footer
    Makes the app footer bottom fixed, always visible!

Header Options

  • Choose Color Scheme

Sidebar Options

  • Choose Color Scheme

Main Content Options

  • Page Section Tabs
  • Light Color Schemes
PRAHEVAJRA (GARAB DORJE) -KIM CƯƠNG CỰC HỶ
Garab Dorje (c. 665) (Tibetan: དགའ་རབ་རྡོ་རྗེ་, Wylie: dga’ rab rdo rje)[1] was the first human to receive direct transmission teachings from Vajrasattva. Garab Dorje then became the teacher of the Ati Yoga (Tib. Dzogchen) or Great Perfection teachings according to Tibetan buddhist and Nyingma school traditions. The Tibetan Bon beliefs, which pre-date buddhism, differ in their origin story of Dzogchen.
Tìm kiếm nhanh
student dp

ID:389

Các tên gọi khác

General Information

Roll : 125
Academic Year : 2020
Gender : Nữ
Religion : Group
blood : B+
PRAHEVAJRA (GARAB DORJE) -KIM CƯƠNG CỰC HỶ

Cỡ chữ:    



 

PRAHEVAJRA (GARAB DORJE)

 

KIM CƯƠNG CỰC HỶ




PRAHEVAJRA (dGa’ Rab rDo rJe) là một Nirmānakāya (Hóa thân), thân hiển lộ của Đức Phật xuất hiện như Đạo sư Đại Viên Mãn đầu tiên trong loài người. Theo nguồn tư liệu của dòng Đại Viên mãn, Prahevajra sinh làm con của con gái của Vua xứ Oddiyāna. Theo một vài học giả thì Oddiyāna ở khu vực quanh Thung lũng Swat mà hiện nay là Pakistan. Oddiyāna là suối nguồn quan trọng nhất của các giáo lý Phật giáo, hay tantra (Mật điển) bí truyền. Nó là một địa điểm đầy năng lực và là xứ sở của các dākinī, nhiều tài nguyên thiên nhiên, rừng rậm và dã thú. Tại Oddiyāna cũng có một ngôi chùa tráng lệ tên là Deche Tsekpa (Vô số Hỉ lạc) có 6.108 ngôi chùa nhỏ bao quanh. Tất cả đều rất hưng thịnh.

Cách đó không xa lắm, trên một hòn đảo có cát vàng bao phủ, một sư cô tên là Sudharmā, con gái của Vua Uparāja và Hoàng hậu Ālokabhāsvati (Bậc Chiếu sáng) xứ Oddiyāna đang thiền định trong một túp lều cỏ đơn sơ với một thị giả tên là Sukhasāravati (Trái tim Hỉ lạc). Một đêm, sư cô có một giấc mơ trong đó một người đàn ông tinh khiết với nước da trắng xuất hiện và đặt một bình pha lê lên đầu cô ba lần. Chiếc bình có tô điểm năm chữ tượng trưng cho năm vị Phật và phát ra những tia sáng, và cô có thể nhìn thấy ba cõi thật rõ ràng.

Sau giấc mơ, vào ngày mồng mười, sư cô sinh ra một cậu con trai tô điểm những dấu hiệu kiết tường. Đứa trẻ này là tái sinh của Adhichitta, một hiển lộ của Vajrasattva (Kim Cương Tát Đỏa), đấng xuất hiện trong cõi trời để truyền bá Đại Viên Mãn ở đó. Sư cô hoảng sợ và xấu hổ. “Đứa trẻ không cha này chính là một tinh linh xấu ác!” cô la lên và ném nó vào một hố tro, mặc dù cô thị giả, là người có những phẩm tính tốt lành, đã cảnh báo sư cô rằng đứa trẻ là một hiển lộ giác ngộ. Vào lúc đó, người ta nghe thấy những âm thanh kỳ diệu, và những tia sáng xuất hiện. Ba đêm sau đó, sư cô tìm lại được đứa bé, nó bình yên vô sự. Cô nhận ra rằng đứa bé là một hiển lộ giác ngộ, và cô đưa nó về nhà, quấn nó trong một miếng lụa trắng và tắm cho nó. Vào lúc đó, các dākinī và hiền nhân ca ngợi và cúng dường đứa trẻ, và từ trên không trung các vị trời tán thán:

Ồ Vị Bảo trợ, Đạo sư, Đấng Thế Tôn,
Bậc Thủ hộ của thế giới, người khám phá chân tánh,
Xin là vị bảo trợ mạnh mẽ của chúng con.
Kim cương của Pháp giới, chúng con khẩn cầu ngài.


Khi đứa trẻ lên bảy tuổi, tràn đầy năng lực trí tuệ, cậu nài nỉ mẹ cho cậu đi gặp các học giả để có thể thảo luận với họ về giáo thuyết tôn giáo. Khi được cho phép, cậu vội vã chạy tới ông của cậu là Vua Uparāja, và khẩn cầu được gặp các học giả. Cậu thảo luận với năm trăm học giả, không ai có thể đánh bại cậu. Họ đồng lòng chấp nhận cậu là một hóa thân giác ngộ và đặt bàn chân cậu lên đầu họ trong cử chỉ vô cùng tôn kính. Họ tặng cậu bé danh hiệu Prajnābhava (Bản tánh Trí tuệ). Nhà vua rất vui và tặng cho đứa trẻ danh hiêu Prahevajra (Kim cương Cực Hỷ). Cậu cũng được gọi là Vetālasukha và Rolang Thaldok (Thây ma sống lại Hỉ lạc và Thây ma sống lại màu Tro), bởi cậu đã được cứu sống từ tro tàn nơi cậu bị chôn vùi.

Sau đó ở phương bắc, trên vách đứng Núi Sūryaprakāsha (Núi Rực Nắng), trong một túp lều cỏ, Prahevajra an trụ trong thiền định cho tới khi ngài ba mươi hai tuổi. Trong chốc lát, ngài nhận những quán đảnh, giáo huấn, và phó chúc của các tantra Đại Viên mãn từ Vajrasattva71 và đạt được cấp độ “vô tu,” Phật quả. Trái đất rung động bảy lần, người ta nghe thấy những âm thanh từ không trung, và một trận mưa hoa đổ xuống.

Khi nghe thấy những âm thanh chiến thắng đó, một vị vua dị giáo phái người tới giết Prahevajra, nhưng họ không thể làm hại ngài, bởi thân ngài vô hình giống như những tia sáng mặt trời. Ngay sau đó Prahevajra xuất hiện trong không trung, nhà vua và các thần dân tăng trưởng niềm tin nơi ngài và trở thành những Phật tử.

Năm ba mươi hai tuổi, ngài đi đến núi Malaya. Ngài ở trên đỉnh núi ba năm và chép lại các giáo lý của chư Phật trong quá khứ và đặc biệt là 6.400.000 câu kệ của Đại Viên mãn đang hiện diện trong ký ức của ngài, với sự trợ giúp của các Dākinī Vajradhātu và Anantagunā. Sau đó ngài giao cho Khandro Ngönpar Jungwar chăm sóc giáo lý và giao trách nhiệm cho Dākinī Semden thực hiện những lễ cúng dường cho Kinh điển thiêng liêng.

Với sự phô diễn thần diệu, Prahevajra đi tới đại bảo tháp ở Shītavana, mộ địa huyền bí. Ở đó ngài ban giáo lý cho nhiều đệ tử kể cả Dākinī Suryakiranā. Trong thời gian đó, phù hợp với lời tiên tri của Đức Văn Thù, Đạo sư Manjushrīmitra tới mộ địa Shītavana và nhận những giáo lý Nyingthig từ Prahevajra trong bảy mươi lăm năm.

Theo Khandro Nyingthig và những nguồn mạch khác, Shrīsimha cũng tới mộ địa Shītavana và nhận Khandro Nyingthig và những giáo lý khác từ Prahevajra, và sau này ngài trao truyền những giáo lý đó cho Guru Padmasambhava và Vairochana.

Cuối cùng, tại nguồn con sông Danatika, thân xác của Prahevajra tan biến vào Pháp giới thuần khiết, giữa những dấu hiệu kỳ diệu như trái đất rung động, một khối vĩ đại ánh sáng cầu vồng, và những âm thanh khác nhau.

Khi Manjushrīmitra dâng những lời cầu nguyện bi thương, từ giữa một khối ánh sáng trong không trung, Prahevajra xuất hiện, và một chiếc hộp bằng vàng lớn bằng một móng tay hạ xuống bàn tay Manjushrīmitra. Chiếc hộp này có đựng di chúc của Prahevajra, tên là Ba Lời Thâm nhập điều Cốt tủy. Nó bao gồm những lời sau:

Kính lễ sự chứng ngộ điều xác quyết nơi tự tánh!
[Bản tánh của] giác tánh là thoát khỏi sự hiện hữu,
Và những xuất hiện khác nhau của những sự tự-xuất hiện thì bất tận.
Vì thế mọi vật hiện hữu có tính chất hiện tượng đang xuất hiện như cõi tịnh độ của Pháp thân,
Và mọi sự xuất hiện được giải thoát trong bản tánh [của giác tánh] tự thân.
[Cái thấy:] Sự Giới thiệu bản tánh tự thân [giác tánh của riêng ta].
[Con Đường:] Trở nên xác quyết về điểm duy nhất [của việc duy trì bản tánh tự thân].
[Kết quả:] Có sự xác quyết nơi sự giải thoát [của mọi sự vào bản tánh nguyên sơ].


Chỉ bằng cách đọc di chúc, Manjushrīmitra đã đạt được một sự chứng ngộ tương đương với sự chứng ngộ của Prahevajra.


Trích: “Các Đạo Sư của Thiền Định và những điều huyền diệu: Cuộc đời của các Đạo Sư Phật Giáo vĩ đại của Ấn Độ và Tây Tạng”, trang 48 - file PDF.

.

Garab Dorje

 

From Wikipedia, the free encyclopedia

An illustration of Garab Dorje

Garab Dorje (c. 665) (Tibetan: དགའ་རབ་རྡོ་རྗེ་, Wyliedga’ rab rdo rje)[1] was the first human to receive direct transmission teachings from Vajrasattva. Garab Dorje then became the teacher of the Ati Yoga (Tib. Dzogchen) or Great Perfection teachings according to Tibetan buddhist and Nyingma school traditions. The Tibetan Bon beliefs, which pre-date buddhism, differ in their origin story of Dzogchen.

Etymology[edit]

Garab Dorje (or Garap Dorje) is his only attested name. The Sanskrit offerings are reconstructions. No Sanskrit name has been found in a colophon. That said, John Myrdhin Reynolds cited Prahevajra or Pramodavajra in his book Self-Liberation Through Seeing with Naked Awareness [rig pa ngo sprod gcer mthong rang grol].[2][1]

Detail[edit]

According to the Nyingma school of Tibetan Buddhism, Garab Dorje transmitted the complete empowerments of Dzogchen to Manjushrimitra,[3] who was regarded as his chief disciple. Padmasambhava is also known to have received the transmission of the Dzogchen tantras directly from Garab Dorje.[citation needed]

Garab Dorje received the empowerment and transmission of the Mahayoga teachings of the Secret Matrix Tradition (Guhyagarbha tantra) from Mahasiddha Kukuraja.[1]

Birth[edit]

Garab Dorje's birth is interpreted in different ways by different people: In an interpretation, he was born as a son of Su-dharmā and an island-dwelling daughter of king Upa-rāja of Dhana-koṣa,[4] in the land of Uddiyana, also the birthplace of Padmasambhava. Garab Dorje is said to have received all the Tantras, scriptures and oral instructions of Dzogchen directly from Vajrasattva and Vajrapani. In another interpretation, his mother is named as Pāraņī, located on the banks of lake Kutra.[5]

The Nyingmapa lineage conveys Garab Dorje's birth to be a miraculous birth by a virgin daughter of the king of Odiyana (Uddiyana), and that he recited Dzogchen tantras at his birth.[6]

A detailed interpretation of the hagiographic nativity of Garab Dorje briefly contextualizes his mother, a bhikṣuṇī whose sadhana was Yoga tantra, and her parents. The bhiksuni daughter has a dream in which a man holds the vase of the Astamangala, the 'threefold world', with the syllables 'oṃ  ā  hūṃ' and svāhā:

The Lord of Secrets (gSang-ba'i-bdag-po) instructed the Holders of Wisdom (Rig-'dsin) in Dhanakośa in Uḍḍiyāna the contemporary Swat valley. There was a large temple, called bDe-byed-brtsegs-pa; it was surrounded by 1608[Notes 1] smaller chapels. King Uparāja, and Queen sNang-ba-gsal-ba'i-od-ldan-ma resided there. They had a daughter called Sudharmā; she took the novice vows, and soon afterwards the full monastic vows. Sudharmā, together with her maidens, stayed on an island and meditated about the Yoga Tantra (rnal-'byor-gyi rgyud). One night the Bhikṣuṇī Sudharmā dreamed that a white man had come, who was utterly pure and beautiful. He held a crystal vessel in his hand which had the letters oṃ  ā  hūṃ  svāhā engraved upon it. Three times he set the vessel upon the crown of her head, and light then shone from it. While this happened, she beheld the threefold world perfectly and clearly. Not long after this dream the Bhikṣuṇī gave birth to a true son of the gods.[7]

Teachings[edit]

In the tradition of the oral transmission lineage, Garab Dorje's teachings are also shared through quotations.

Before becoming Garab Dorje's student, Manjushrimitra heard of Garab Dorje's Dzogchen teachings, and sought a debate to defeat the heretical views. Manjushrimitra lost the debate and realized his errors. Garab Dorje then gave Manjushrimitra the complete Dzogchen empowerments, and summarized his teaching as follows: The nature of mind is the original Buddha without birth or cessation, like the sky! When you understand that, all apparent phenomena are beyond birth and cessation. Meditating means letting this condition be as it is, without seeking.[6]

As Garab Dorje attained paranirvana, his body dissolved into a mist of rainbow light. Manjushrimitra called to his teacher and Garab Dorje responded by handing his last teaching to Manjushrimitra, which was enclosed in a golden casket the size of a thumbnail. Inside, the three precepts known as the Three Words that Strike to the Heart of the Essential Point, or Tsig Sum Nèdek, (Wylietshig gSum gNad brDeg)[citation needed] contain the whole of the Dzogchen teachings, and are a universal introduction to Dzogchen.[6]

Garab Dorje's "Three Words that Strike to the Heart" are considered the essential teaching by Dilgo Khyentse Rinpoche, and the infallible key point by Patrul Rinpoche.[citation needed] "The Three Statements that Strike the Vital Point" teaching, as translated by Lotsawa House:

Introducing directly the face of rigpa itself. (ngo rang tok tu tré)
Deciding upon one thing and one thing only. (tak chik tok tu ché)
Confidence directly in the liberation of rising thoughts. (deng drol tok tu cha)[8]

Writings[edit]

Though not his writings the tradition holds that the Seventeen Tantras were directly revealed to Garab Dorje. The following texts are attributed to Garab Dorje:

  • "Cutting Through the Three Times" (Tibetan: དུས་གསུམ་ཆིག་ཆོད, Wyliedus gsum chig chod)
  • "Overwhelming the Six Modes of Consciousness with Splendour" (Tibetan: ཚོགས་དྲུག་ཟིལ་གནོན, Wylietshogs drug zil gnon)
  • "Natural Freedom That Underlies Characteristics" (Tibetan: མཚན་མ་རང་གྲོལ, Wyliemtshan ma rang grol)
  • "Direct Encounter with the Three Kayas" (Tibetan: སྐུ་གསུམ་ཐུག་ཕྲད, Wyliesku gsum thug phrad)
  • "Vajra Fortress" (Tibetan: རྡོ་རྗེ་མཁར་རྫོང, Wylierdo rje mkhar rdzong)
  • "Deep Immersion in Awareness" (Tibetan: རིག་པ་སྤྱི་བླུགས, Wylierig pa spyi blugs)

See also[edit]

  • Atiyoga – Tradition of teachings in Indo-Tibetan Buddhism
  • Merlin - also said to have been conceived by a nun without a human father
  • Vimalamitra – 8th-century Indian Buddhist monk

References[edit]

Notes[edit]

  1. ^ 1608 may or may not be a typographical error. Usually, such numbers are multiples of 9 such as 108.

Citations[edit]

  1. Jump up to:a b c Dharma Fellowship (2005).
  2. ^ Reynolds (2000).
  3. ^ Manjushrimitra (2001).
  4. ^ Kunsang (2006), p. 125.
  5. ^ Kunsang (2006), p. 199.
  6. Jump up to:a b c Khenchen Palden Sherab Rinpoche & Khenpo Tsewang Dongyal Rinpoche (2008), pp. 185–187.
  7. ^ Dargyay (1998), p. 19.
  8. ^ Garab Dorje (n.d.).

Works cited[edit]

  • Dargyay, Eva M. (1998) [1977]. Wayman, Alex (ed.). The Rise of Esoteric Buddhism in Tibet. Buddhist Tradition Series. Vol. 32 (2nd revised ed.). Delhi, India: Motilal Banarsidass Publishers Pvt Ltd. ISBN 81-208-1579-3.
  • Dharma Fellowship (2005). "Biographies: Pramodavajra, Regent of the Divine"Dharmafellowship.org. Dharma Fellowship. Retrieved 2020-07-03.
  • Garab Dorje (n.d.). "The Three Statements that Strike the Vital Point"LotsawaHouse.org. Translated by Lotsawa House (tr.). Lotsawa House. Retrieved 2020-07-03.
  • Khenchen Palden Sherab Rinpoche; Khenpo Tsewang Dongyal Rinpoche (2008). Illuminating the Path: Ngondro Instructions According to the Nyingma School of Vajrayana Buddhism. Padmasambhava Buddhist Center. ISBN 978-0965933940.
  • Kunsang, Erik Pema (tr.) (2006). Wellsprings of the Great Perfection: The Lives and Insights of the Early Masters (1st ed.). Hong Kong: Rangjung Yeshe Publications. ISBN 978-9627341574.
  • Manjushrimitra (2001). Primordial Experience: An Introduction to rDzogs-chen Meditation. Translated by Norbu, Namkhai; Lipman, Kennard. Shambhala Publications. ISBN 978-1570628986.
  • Reynolds, John Myrdhin (tr.) (2000) [1989]. Self-Liberation Through Seeing with Naked Awareness [rig pa ngo sprod gcer mthong rang grol] (revised ed.). Ithaca, NY: Snow Lion Publications. ISBN 978-1559391443.

Further reading[edit]

Servers Status

Server Load 1

Server Load 2

Server Load 3

Live Statistics
43
Packages
65
Dropped
18
Invalid

File Transfers

  • TPSReport.docx
  • Latest_photos.zip
  • Annual Revenue.pdf
  • Analytics_GrowthReport.xls

Tasks in Progress

  • Wash the car
    Rejected
    Written by Bob
  • Task with hover dropdown menu
    By Johnny
    NEW
  • Badge on the right task
    This task has show on hover actions!
    Latest Task
  • Go grocery shopping
    A short description ...
  • Development Task
    Finish React ToDo List App
    69

Urgent Notifications

All Hands Meeting

Yet another one, at 15:00 PM

Build the production release
NEW

Something not important
+

This dot has an info state