Layout Options

  • Fixed Header
    Makes the header top fixed, always visible!
  • Fixed Sidebar
    Makes the sidebar left fixed, always visible!
  • Fixed Footer
    Makes the app footer bottom fixed, always visible!

Header Options

  • Choose Color Scheme

Sidebar Options

  • Choose Color Scheme

Main Content Options

  • Page Section Tabs
  • Light Color Schemes
Tổ Bà-Tu-Mật (Vasumitra) - Tổ sư thiền thứ 7
Cuối thế kỷ thứ ba sau Phật Niết-bàn. Ngài họ Phả-La-Đọa sanh trưởng tại miền Bắc-Ấn. Khi còn tại gia, Ngài thường mặc đồ sạch sẽ, tay cầm bầu rượu, đi dạo chơi trong xóm làng, có khi Ngài ngâm thơ thổi sáo, người thường không sao hiểu nổi, họ bảo Ngài là người điên. Sau khi gặp Tổ Di-Dá-Ca nói lại lời huyền ký Như-Lai, Ngài liền tỉnh ngộ tiền duyên, ném bầu rượu phát nguyện xuất gia. Theo Tổ tu hành, Ngài ngộ được tâm tông. Một hôm,Tổ Di-Dá-Ca gọi Ngài căn dặn:
Tìm kiếm nhanh
student dp

ID:312

Các tên gọi khác

General Information

Roll : 125
Academic Year : 2020
Gender : Nam
Religion : Group
blood : B+
Tổ Bà-Tu-Mật (Vasumitra) - Tổ sư thiền thứ 7

7.- Tổ Bà-Tu-Mật (Vasumitra)

Cuối thế kỷ thứ ba sau Phật Niết-bàn. Ngài họ Phả-La-Đọa sanh trưởng tại miền Bắc-Ấn.

Khi còn tại gia, Ngài thường mặc đồ sạch sẽ, tay cầm bầu rượu, đi dạo chơi trong xóm làng, có khi Ngài ngâm thơ thổi sáo, người thường không sao hiểu nổi, họ bảo Ngài là người điên. Sau khi gặp Tổ Di-Dá-Ca nói lại lời huyền ký Như-Lai, Ngài liền tỉnh ngộ tiền duyên, ném bầu rượu phát nguyện xuất gia. Theo Tổ tu hành, Ngài ngộ được tâm tông. Một hôm,Tổ Di-Dá-Ca gọi Ngài căn dặn:

 

-Công hạnh của ta gần viên mãn,chánh pháp nhãn tạng nầy trao lại cho ngươi, ngươi phải ân cần gìn giữ chớ để đoạn diệt. Hãy nghe kệ đây:

 

Vô tâm vô khả đắc, Thuyết đắc bất danh pháp. Nhược liễu tâm phi tâm, Thủy giải tâm tâm pháp.

 

Dịch: Không tâm không thể được, Nói được chẳng gọi pháp Nếu rõ tâm phi tâm, Mới hiểu tâm tâm pháp.

 

Sau khi Tổ Di-Dá-Ca nhập Niết-bàn, Ngài đi hoằng khắp nơi tuyên dương chánh pháp. Khi đến nước Ca-Ma-La

 

Ngài lên pháp tòa giảng đạo,có một trí sĩ đến dưới tòa lớn tiếng tự xưng: -Tôi là Phật-Đà-Nan-Đề, hôm nay quyết luận nghĩa với thầy. Ngài bảo:- Nầy nhơn giả! Nếu luận thì chẳng phải nghĩa, nếu nghĩa thì chẳng phải luận. Nếu nghĩ luận nghĩa, trọn chẳng phải nghĩa luận. Nan-Đề biết đây là người nói nghĩa thù thắng,khởi tâm kính phục,thưa rằng: - Con nguyện cầu đạo,được thưởng thức vị cam lồ. Ngài thương xót liền cho xuất gia thọ giới, không bao lâu truyền pháp cho Nan-Đề. Đã có người thừa kế, Ngài dự định vào Niết-bàn. Ngài liền nhập từ tam-muội để vào tịch định. Lúc đó,Đế-Thích,Phạm-Vương cùng chư thiên đồng đến đảnh lễ,nói kệ:

 

Hiền kiếp thánh chúng Tổ, Nhi đương đệ thất vị. Tôn giả ai niệm ngã, Thỉnh vị tuyên Phật địa.

 

Dịch: Hiền kiếp các thánh Tổ, Ngài là vị thứ bảy, Tôn giả thương xót con, Thỉnh vì nói Phật địa.

 

Ngài xuất định nói với họ rằng: - Pháp ta đã được là không phải có. Nếu muốn biết Phật-địa phải lìa cóvà không.

 

- Nói xong, Ngài vào tịch định thị hiện tướng Niết-bàn. Chư thiên nghe rồi hoan hỷ tán hoa trời,đảnh lễ. Nan-Đề cùng đồ chúng trà tỳ thân Ngài, rồi lượm xá-lợi xây tháp cúng dường.

.

https://thuvienhoasen.org/a26693/di-bo-tong-luan-luan

3. Tác giả và niên đại

Vasumitra được phiên âm là Bà-tu-mật 婆 須 密, dịch nghĩa là Thế Hữu (世 友) hay Thiên Hữu (天 友). Vasu là thế gian, Mitra là bạn. Do đó Thế Hữu được sử dụng rộng rãi hơn là Thiên Hữu. Tác giả có thể là: 
 

(1) Tổ  thứ 7 (sống khoảng thế kỷ thứ 3 sau Phật Niết-bàn) trong 33 vị Tổ Ấn Hoa trong lịch sử thiền tông.

(2) Là một trong 4 vị luận sư trứ danh của Hữu Bộ, xưa nay thường gọi là Hữu tông tứ đại luận sư: Pháp Cứu (Dharmatràta), Diệu Âm (Ghosa), Thế Hữu (Vasumitra) và Giác Thiên (Buddhadeva).  

HT. Thánh Nghiêm, trong Lịch sử Phật giáo Ấn Độ, cho rằng Vasumitra là người thuộc Hữu Bộ, nghĩa là một trong bốn đại luận sư của Hữu Bộ sống vào khoảng thế kỷ thứ 4 sau Phật Niết-bàn. 

Theo HT. Trí Quang, Ngài Vasumitra chủ biên bộ Đại Tỳ Bà Sa không phải là luận chủ của bộ này. 

Theo Từ Điển Phật Học Huệ Quang (Tập II), tr. 1061, Ngài Vasumitra người Ấn Độ, viết Dị Bộ sống vào khoảng thế kỷ thứ I, II TL). 

Theo cuốn Buddhist Sects in India của N. Dutt, Ngài Vasumitra có thể là: (1) người kiết tập Mahāvibhāsa Śastra (Luận Đại Tỳ-bà-sa) thuộc Hữu Bộ; (2) thuộc phái Sautrantika (Kinh Lượng Bộ). 
 

Theo công trình nghiên cứu của Tao-Wei Liang trong A Study on the I-Pu-Tsung-Lun-Lun, trong luận thư Phật giáo có tất cả 5 Vasumitra: (1) Người xuất hiện vào khoảng đầu thế kỷ thứ 3 sau Phật Niết-bàn, tác giả của bộ Phẩm Loại Túc Luận (Prakaraṇā Pāda Śastra, số 1542) và Giới Thân Túc Luận (Dhātu Kāya Pāda Śastra, số 1540); (2) Vasumitra sống vào khoảng thế kỷ thứ 4 sau Phật Niết-bàn. Ngài là một trong tứ đại luận sư trong giai đoạn biên tập Đại Tỳ Bà Sa Luận (Mahāvibhāsa Śastra) dưới thời vua Ca-nị-sắc-ca (Kaniṣka); (3) Vasumitra trong bộ phái Sautrāntika cho rằng ngay cả trong trạng thái diệt thọ tưởng định vẫn còn có tâm vi tế; (4) Vasumitra xuất hiện sau Phật Niết-bàn khoảng 1000 năm trong Câu Xá Luận (Abhidharmakośa Śastra); (5) Vasumitra mà ngài Huyền Trang học giáo lý Thuyết Nhất Thiết Hữu ở Kashmir. 

Theo Tao-Wei Liang, các nhà nghiên cứu Trung Hoa cho rằng tác giả của luận thư là Vasumitra mà tên tuổi của ông thường xuất hiện trong Đại Tỳ Bà Sa Luận.  
 

Thật khó xác định về niên đại khả tín của tôn giả Vasumitra và thời điểm bộ luận này ra đời. Riêng người viết cho rằng, bộ luận này có thể ra đời trong giai đoạn Ngài Thế Hữu chủ trì kỳ kiết tập kinh điển lần thứ 4 do vua Kaniska ngoại hộ tại Ấn Độ vào hậu bán thế kỷ thứ nhất sau CN. Ngài chính là người cùng với ngài Mã Minh (Asvaghosa) đồng chủ trì cho cho kỳ kiết tập kinh điển lần thứ 4 tại Ấn Độ tại Kaniska. 

https://en.wikipedia.org/wiki/Vasumitra_(Buddhism) 

Vasumitra (Buddhism)

From Wikipedia, the free encyclopedia

Translations of
Vasumitra
Sanskrit Vasumitra
Chinese 世友 or 婆須蜜多
Japanese 世友
(RōmajiSeu)
Glossary of Buddhism
Part of a series on
Buddhism
Dharma Wheel.svg
show

History

show
show

Buddhist texts

show

Practices

show

Nirvāṇa

show

Traditions

show

Buddhism by country

Vasumitra was a Buddhist monk of the Sarvastivada school who flourished in the 2nd century CE. A native of Gandhāra, he presided over the 4th Buddhist council in Kashmir, administered by Kanishka I. He is credited as contributing to the Mahāvibhāṣā.[1]

Contribution[edit]

Vasumitra put forward a thesis to defend the tenet of the Sarvastivada school that dharmas exist in the past and future as well as the present. According to this argument, dharmas exist in a noumenal or latent state in the future until they attain a moment of causal efficacy (karitra) in the present. This marks their entry into a functional relationship with other phenomena. When this moment is past, they reenter into a noumenal state that is understood as "past." Vasumitra's theory of temporality was accepted in preference to the views posited by other monks such as DharmatrātaGhoṣa, and Buddhadeva.[2]

Ancestor[edit]

Vasumitra is the eighth zen ancestor. According to Soto Zen tradition, Vasumitra "always wore clean clothing. He used to wander around the villages carrying a wine vessel, whistling and singing. People thought he was crazy."[3]

References[edit]

  1. ^ "Nichiren Buddhism Library"www.nichirenlibrary.org. Retrieved 29 December 2018.
  2. ^ "Vasumitra". Oxford Dictionary of Buddhism. Oxford University Press. 2003.
  3. ^ "Vasumitra". Transmission of light. Shambhala. 1990.

 

 

Vasumitra (Phật giáo)

 
Từ Wikipedia, bách khoa toàn thư miễn phí
 
Bản dịch của
Vasumitra
tiếng Phạn Vasumitra
người Trung Quốc 世友 hoặc 婆須蜜多
tiếng Nhật 世友
( Rōmaji : Seu )
Thuật Ngữ Phật Giáo

Vasumitra là một tu sĩ Phật giáo của trường phái Sarvastivada phát triển rực rỡ vào thế kỷ thứ 2 CN. Là người gốc Gandhāra , ông chủ trì hội đồng Phật giáo lần thứ 4 ở Kashmir , do Kanishka I điều hành . Ông được ghi nhận là người đóng góp cho Mahāvibhāṣā . [1]

Đóng góp chỉnh sửa ]

Vasumitra đưa ra một luận điểm để bảo vệ giáo lý của trường phái Nhất thiết hữu bộ rằng các pháp tồn tại trong quá khứ, tương lai cũng như hiện tại. Theo lập luận này, các pháp tồn tại trong trạng thái bản chất hay tiềm ẩn trong tương lai cho đến khi chúng đạt được một khoảnh khắc hiệu quả nhân quả (karitra) trong hiện tại. Điều này đánh dấu sự gia nhập của họ vào một mối quan hệ chức năng với các hiện tượng khác. Khi khoảnh khắc này qua đi, họ trở lại trạng thái hư vô được hiểu là "quá khứ". Thuyết thời gian của Vasumitra được chấp nhận thay vì quan điểm của các nhà sư khác như Dharmatrāta , Ghoṣa và Buddhadeva . [2]

Tổ tiên chỉnh sửa ]

Vasumitra là vị tổ thứ tám của thiền tông. Theo truyền thống của Soto Zen, Vasumitra "luôn mặc quần áo sạch sẽ. Anh ta thường đi lang thang khắp các ngôi làng mang theo một bình rượu, huýt sáo và ca hát. Mọi người nghĩ rằng anh ta bị điên." [3]

Tài liệu tham khảo chỉnh sửa ]

  1. "Thư viện Phật giáo Nichiren" . www.nichirenlibrary.org Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2018 .
  2. ^ "Vasumitra". Từ điển Phật giáo Oxford . Nhà xuất bản Đại học Oxford. 2003.
  3. ^ "Vasumitra". Truyền ánh sáng . Shambhala. 1990.

Servers Status

Server Load 1

Server Load 2

Server Load 3

Live Statistics
43
Packages
65
Dropped
18
Invalid

File Transfers

  • TPSReport.docx
  • Latest_photos.zip
  • Annual Revenue.pdf
  • Analytics_GrowthReport.xls

Tasks in Progress

  • Wash the car
    Rejected
    Written by Bob
  • Task with hover dropdown menu
    By Johnny
    NEW
  • Badge on the right task
    This task has show on hover actions!
    Latest Task
  • Go grocery shopping
    A short description ...
  • Development Task
    Finish React ToDo List App
    69

Urgent Notifications

All Hands Meeting

Yet another one, at 15:00 PM

Build the production release
NEW

Something not important
+

This dot has an info state